Viêm da dầu ở đầu và cách điều trị dứt điểm không tái phát

Cập nhật: 04/04/2024

Viêm da dầu ở đầu đặc trưng bởi tình trạng da đỏ, tiết nhiều dầu, bong vảy và ngứa ngáy. Mặc dù không ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể nhưng bệnh lý này có thể tác động tiêu cực đến tâm lý, ngoại hình và chất lượng cuộc sống. Để làm giảm triệu chứng và ngăn ngừa bệnh chuyển biến theo chiều hướng xấu, có thể dùng dầu gội kháng nấm, tận dụng thảo dược tự nhiên và xây dựng chế độ chăm sóc khoa học.

Viêm da dầu ở đầu
Viêm da dầu ở đầu tác động tiêu cực đến ngoại hình, tâm lý và chất lượng cuộc sống

Viêm da dầu ở đầu là bệnh gì?

Viêm da dầu (viêm da tiết bã) là bệnh da liễu có liên quan đến hoạt động rối loạn của tuyến bã nhờn. Bệnh thường xảy ra ở mũi, cung mày, ngực, cổ và vùng da đầu. Trong đó viêm da dầu ở đầu là tình trạng phổ biến nhất.

Theo phân tích của bác sĩ Lê Phương – Nguyên PGĐ Bệnh viện YHCT Hà Đông, sở dĩ, bệnh ảnh hưởng nhiều ở da đầu là do vùng này có tuyến dầu hoạt động mạnh, tạo điều kiện cho vi nấm phát triển và kích thích các triệu chứng bùng phát. Không giống với viêm da dầu ở những vị trí khác, viêm da dầu ở đầu có thể gặp ở cả người trưởng thành và trẻ từ 0 – 3 tháng tuổi.

Tuy nhiên nếu xảy ra ở trẻ nhỏ, bệnh có xu hướng biến mất sau một thời gian ngắn và hầu như không phải can thiệp các biện pháp điều trị. Ngược lại, bệnh khởi phát ở người trưởng thành thường tái đi tái lại nhiều lần, gây ngứa ngáy, khó chịu và ảnh hưởng không nhỏ đến ngoại hình.

Dấu hiệu nhận biết viêm da dầu ở đầu

Viêm da dầu ở đầu đặc trưng bởi tình trạng da đỏ và xuất hiện nhiều vảy bong. Tuy nhiên, triệu chứng của bệnh có sự khác biệt rõ rệt giữa trẻ nhỏ và người trưởng thành.

Triệu chứng của viêm da dầu ở đầu xảy ra ở trẻ nhỏ, bao gồm:

  • Da dầu có nhiều mảng bám màu vàng nâu hoặc nâu đen, bám chặt vào da và khó bong
  • Tổn thương không gây khó chịu, nóng rát hay ngứa ngáy
  • Dân gian thường gọi tình trạng này là “cứt trâu”
  • Bệnh lý có xu hướng thuyên giảm và biến mất hoàn toàn khi trẻ được 6 – 12 tháng tuổi.

Trong khi đó, viêm da tiết bã ở da đầu xảy ra ở người lớn thường phát sinh thương tổn có mức độ nặng hơn và có thể đi kèm với một số triệu chứng cơ năng.

Dấu hiệu nhận biết viêm da dầu ở đầu xảy ra ở người trưởng thành, bao gồm:

Viêm da dầu ở đầu
Viêm da dầu ở người lớn thường khiến da đỏ, bong tróc vảy trắng và ngứa ngáy
  • Da đầu xuất hiện vết đỏ/ hồng và có nhiều vảy trắng
  • Da đổ nhiều dầu, nhờn rít và gây bết chân tóc
  • Ở viền tóc thường xuất hiện bờ viền nổi cộm, có màu đỏ và ranh giới rõ ràng so với khu vực da xung quanh.
  • Bờ viền thường có hình đa cung hoặc hình tròn và được phủ vảy trắng bên trên.
  • Thương tổn da có thể không gây ngứa hoặc gây ngứa nhẹ và kèm nóng rát.

Nguyên nhân gây bệnh & Yếu tố rủi ro

Nguyên nhân gây viêm da dầu ở đầu vẫn chưa được xác định. Qua một số nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy bệnh có liên hệ mật thiết với nấm men Malassezia và hoạt động bất thường của hệ miễn dịch. Ngoài ra nghiên cứu cũng cho thấy, nguy cơ mắc bệnh có thể tăng lên nếu có người thân mắc bệnh vảy nến hoặc viêm da tiết bã.

Tuy nhiên bệnh chỉ khởi phát khi bị kích thích bởi các yếu tố rủi ro sau:

  • Dị ứng với dầu gội hoặc sản phẩm xịt tóc: Các thành phần có trong các sản phẩm này có thể gây dị ứng và kích thích bùng phát các triệu chứng của viêm da dầu.
  • Sinh sống trong môi trường ô nhiễm: Sinh sống trong điều kiện không khí ô nhiễm, nguồn nước không đảm bảo,… có thể khiến da đầu suy yếu, thúc đẩy tăng sinh số lượng nấm men và làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
  • Chế độ ăn uống: Thường xuyên ăn thực phẩm dễ gây dị ứng, đồ ngọt, nước ngọt có gas, rượu bia và thực phẩm cay nóng,… là điều kiện thuận lợi để viêm da dầu ở đầu bùng phát mạnh. Các loại thực phẩm và đồ uống này có thể khiến tuyến bã nhờn bị rối loạn, dẫn đến tình trạng tăng bài tiết dầu thừa và kích thích vi nấm phát triển.
  • Suy giảm miễn dịch: Viêm da dầu và các bệnh da liễu mãn tính thường có xu hướng khởi phát khi hệ miễn dịch suy giảm (đang mang thai, sau khi sinh, trẻ sơ sinh, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch,…). Ở những người bị suy giảm miễn dịch kéo dài (cấy ghép tạng, tiểu đường, nhiễm HIV,…), viêm da dầu thường bùng phát mạnh, gây tổn thương da nặng nề và lan tỏa rộng.
  • Một số yếu tố khác: Viêm da dầu ở đầu còn có thể xảy ra do một số yếu tố rủi ro khác như mắc các bệnh lý về da đầu (viêm da cơ địa, chàm, vảy nến, gàu), căng thẳng thần kinh, vệ sinh kém, mất ngủ kéo dài,…

Ảnh hưởng của bệnh viêm da dầu ở đầu

Viêm da dầu xảy ra ở trẻ từ 0 – 3 tháng tuổi thường không gây ngứa hay khó chịu và có thể tự biến mất sau một thời gian ngắn. Tuy nhiên nếu khởi phát ở người trưởng thành, bệnh có thể tái phát nhiều lần, gây nóng rát và ngứa ngáy.

Hơn nữa, tình trạng da bong tróc, tiết nhiều dầu và bong vảy còn ảnh hưởng đến tâm lý và ngoại hình. Bên cạnh đó, bệnh lý này còn có thể gây ra một số ảnh hưởng như:

  • Tăng nguy cơ mắc các bệnh da đầu: Viêm da dầu bùng phát có thể gây rối loạn tuyến bã nhờn, làm mất cân bằng hệ vi sinh và độ ẩm của da. Các tác động này khiến da dầu suy giảm sức đề kháng và tạo điều kiện cho một số bệnh lý da dầu bùng phát mạnh như viêm da cơ địa, vảy nến, gàu,…
  • Rụng tóc: Viêm da tiết bã xảy ra ở vùng da đầu có thể làm tăng sinh số lượng vi nấm, gây hư hại chân tóc và làm tăng số lượng tóc rụng. Ngoài ra, bệnh còn khiến tóc khô xơ, gãy rụng và chẻ ngọn.
  • Bội nhiễm da: Khác với vùng da toàn thân, da đầu có nhiều nang tóc và có hoạt động bài tiết dầu thừa mạnh nên vi khuẩn và nấm dễ phát triển. Nếu thường xuyên chà xát và gãi cào, vi khuẩn và nấm có thể xâm nhập vào vết xước và gây bội nhiễm da. Da bị bội nhiễm không chỉ gây sưng đỏ, tụ mủ mà còn phát sinh cơn đau, làm tăng thân nhiệt và nhức mỏi.

Nếu chăm sóc và xử lý đúng cách, viêm da dầu ở đầu có thể thuyên giảm và hạn chế nguy cơ phát sinh các biến chứng nói trên.

Cách điều trị viêm da dầu ở đầu phổ biến

Để làm giảm triệu chứng và ngăn ngừa tiến triển của viêm da tiết bã ở da đầu, bạn có thể áp dụng một số biện pháp điều trị sau:

1. Sử dụng thuốc

Thông thường, viêm da dầu ở đầu được điều trị bằng cách sử dụng dầu gội kháng nấm. Bên cạnh đó để loại bỏ vảy bong và ngăn ngừa viêm nhiễm, bác sĩ có thể chỉ định một số dầu gội chứa hoạt chất bạt sừng và sát trùng.

Một số loại thuốc được dùng trong điều trị viêm da dầu ở đầu, bao gồm:

  • Dầu gội chứa Ketoconazole: Ketoconazole là hoạt chất có tác dụng ức chế nấm men, nhạy cảm với Malassezia và Candida – 2 loại vi nấm thường gặp ở người bị viêm da tiết bã. Sử dụng dầu gội chứa hoạt chất này có thể giảm các triệu chứng như ngứa, đỏ da và bong vảy.
  • Dầu gội chứa Acid salicylic: Acid salicylic là dẫn xuất của beta-hydroxy acid. Hoạt chất này có tác dụng làm bong vảy sừng, điều hòa hoạt động tiết bã nhờn và sát trùng nhẹ. Do đó dầu gội chứa axit salicylic thường được dùng trong trường hợp da dầu có nhiều vảy trắng, tiết nhiều dầu và gây bết rít chân tóc.
  • Dầu gội chứa Zinc pyrithione hoặc Selenium sulfide: Với các chủng nấm Malassezia kháng thuốc nhóm azol, bác sĩ sẽ chỉ định thay thế bằng dầu gội chứa Selenium sulfide hoặc Zinc pyrithione.
  • Dầu gội chứa Biotin: Trong trường hợp viêm da dầu gây rụng tóc nhiều, nên sử dụng dầu gội chứa Biotin để nuôi dưỡng chân tóc, duy trì mái tóc chắc khỏe và giảm số lượng tóc rụng.

Viêm da tiết bã ở vùng da dầu thường có đáp ứng tốt sau khi dùng các loại dầu gội trên. Tuy nhiên đối với những trường hợp thương tổn da có mức độ nặng nề và lan tỏa rộng, bác sĩ có thể chỉ định thuốc kháng nấm đường uống và thuốc kháng histamine H1 (nếu ngứa ngáy nhiều).

Thuốc kháng nấm đường uống có tác dụng ức chế vi nấm mạnh nhưng thường ảnh hưởng đến chức năng gan và khả năng sinh lý ở nam giới. Vì vậy, bạn chỉ nên sử dụng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ.

2. Gội đầu bằng thảo dược

Nếu bệnh có mức độ nhẹ và không gây ngứa ngáy, bạn có thể làm giảm triệu chứng bằng cách gội đầu với một số thảo dược tự nhiên như:

  • Bồ kết: Flavonoid và saponaretin trong bồ kết có tác dụng phục hồi nang tóc hư tổn và giảm bài tiết dầu thừa. Bên cạnh đó, thảo dược này còn chứa nhiều thành phần tốt cho tóc như canxi, protein, kẽm,…
  • Lá trầu không: Tinh dầu trong lá trầu không có đặc tính ức chế virus, nấm và vi khuẩn có hại. Ngoài ra thảo dược này còn có tác dụng sát trùng, giảm viêm và ngứa ngáy da dầu.
  • Dùng chanh tươi: Acid citric trong nước cốt chanh có thể loại bỏ dầu thừa trên da dầu, làm sạch bã nhờn và kìm hãm hoạt động của vi nấm Malassezia. Vì vậy bạn có thể cho nước cốt chanh vào dầu gội để tăng tác dụng làm sạch và giảm ngứa da.
  • Dầu dừa: Nếu viêm da tiết bã gây khô tóc, khiến tóc chẻ ngọn và gãy rụng nhiều, bạn có thể dùng dầu dừa xoa nhẹ lên phần thân và đuôi tóc. Ủ trong khoảng 5 phút, rửa lại với nước sạch và gội đầu như bình thường. Dầu dừa chứa nhiều axit béo, có tác dụng phục hồi mái tóc hư tổn và tăng độ chắc khỏe cho tóc.

Các biện pháp chăm sóc và phòng ngừa tái phát

Bên cạnh việc sử dụng thuốc và thảo dược tự nhiên, bạn cần xây dựng chế độ chăm sóc khoa học nhằm hỗ trợ làm giảm triệu chứng, bảo vệ da dầu và hạn chế nguy cơ bệnh tái phát.

Các biện pháp chăm sóc và phòng ngừa viêm da dầu ở đầu tái phát, bao gồm:

  • Gội đầu thường xuyên (2 ngày/ lần) và giữ da đầu khô thoáng. Sau khi gội nên sấy tóc khô hoàn toàn để tránh tình trạng tóc bết rít, đổ nhiều dầu và kích thích bệnh bùng phát.
  • Khi gội đầu nên massage nhẹ nhàng, tránh chà xát mạnh khiến da xây xước và chảy máu.
  • Nên sử dụng mũ cói và dù khi di chuyển ngoài trời. Tránh để ánh nắng tiếp xúc trực tiếp với da đầu. Tia UV trong ánh nắng mặt trời có thể gây hư hại chân tóc, tăng số lượng tóc rụng và kích thích da tiết nhiều dầu thừa.
  • Tránh dùng nhiệt và hóa chất lên tóc. Các tác động này có thể khiến tóc hư yếu và tạo điều kiện cho bệnh bùng phát mạnh.
  • Tránh uống rượu bia, hút thuốc lá, nước ngọt có gas, thức ăn chứa nhiều đường, dầu mỡ và gia vị cay nóng.
  • Nếu viêm da dầu ở đầu gây ngứa nhiều, bạn nên liên hệ với bác sĩ để được chỉ định thuốc kháng histamine H1. Tuyệt đối không chà xát và gãi mạnh lên da.

Hy vọng qua những thông tin trong bài viết, bạn đọc đã hiểu hơn về nguyên nhân, dấu hiệu và các biện pháp điều trị viêm da dầu ở đầu. Nếu có thắc mắc về bệnh lý này, nên chủ động thăm khám để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn và hướng dẫn cách điều trị cụ thể.

Bài viết liên quan

Bình luận

  1. Nguyễn Thùy says: Trả lời

    Mình bị viêm da dầu ở đầu hơn 2 tháng rồi, lúc đầu cũng chỉ nghĩ là bị gàu thôi nhưng sau thấy ngứa nhiều và có những mảng vảy trắng bám chặt, phải cậy mới tróc ra thì mới biết không ổn, ra quầy thuốc hỏi thì bảo bị viêm da đầu, bán dầu gội đặc trị dùng nhưng mãi không khỏi. Mình đang định đổi qua thuốc đông y của bệnh viện quân dân 102, mọi người thấy ổn không

    1. Hòa Chi says: Trả lời

      Thuốc của bệnh viện quân dân trị viêm da dầu ở đầu đỉnh lắm em, chị nói thật đó, chị dùng thuốc mới hơn 1 tháng mà thấy da đầu đỡ ngứa với bong vảy nhiều lắm rồi

    2. Linh Nha says: Trả lời

      Thuốc bên bệnh viện này tốt thế hả chị, thật thì em cũng mua dùng thửu, trời mùa nóng này da đầu tiết dầu nhiều, tóc nhanh bẩn và ngứa, tróc vảy nhiều hơn nữa

    3. Bích Vũ says: Trả lời

      Tớ cũng xác nhận là thuốc trị viêm da dầu ở đầu của bệnh viện quân dân 102 hiệu quả nhé. Tớ trị 2 tháng thôi là không còn ngứa ngáy, khó chịu và bết tóc nữa rồi. Mà phương pháp điều trị các bệnh viêm da nói chung, viêm da dầu nói riêng của bệnh viện quân dân 102 có tiếng xưa giờ rồi đó bạn, bạn đọc bài tớ gửi này nè https://www.tapchiyhoccotruyen.com/phuong-phap-dieu-tri-viem-da-quan-dan-102.html

    4. Ngô Tuyến says: Trả lời

      Tôi muốn hỏi tí là ví dụ chữa khỏi rồi thì khả năng có bị tái phát lại không vậy? Chứ trước thuốc tây ngừng 2,3 tháng là bị tái lại rồi

    5. Ngọc Trâm says: Trả lời

      Phương pháp nào cũng có phần trăm xác suất bị tái lại cả, có thể do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan. Nhưng thuốc đông y thì cơ bản trị tận gốc bệnh và nâng cao hệ miễn dịch cơ thể để chống chịu lại virut rồi nên khả năng tái bệnh rất thấp, có thể nói hầu như không có nha

  2. Hoàng Tuy says: Trả lời

    Da đầu mình nhiều dầu, tóc nhanh bết cực kỳ, mà còn ngứa và có mảng đỏ bong vảy trắng nữa, có phải là bị viêm da dầu ở đầu rồi không vậy’

    1. Lưu Vy says: Trả lời

      Da đầu mà nhiều dầu rồi ửng đỏ, bong vẩy trắng thì cũng phải hơn 80% là bị viêm da dầu ở đầu. Tốt nhất là đi khám đi cho chắc chắn, nhỡ đúng thì chữa sớm chứ để vậy hoài là nặng thêm nữa đó

    2. Nghi Xuân says: Trả lời

      Đọc bài này xong mới biết mình bị viêm da dầu ở đầu, hèn gì đầu vừa mới gội xong mấy tiếng là đã bết đầy dầu và gàu trắng trắng trên tóc, cứ tưởng dầu gội không hợp hay là tóc gội chưa sạch chứ. Vậy giờ bị bệnh này có cách nào chữa không

    3. Thu Cúc Nguyễn says: Trả lời

      Có loại dầu gội chuyên dùng trị bệnh viêm da dầu ở đầu đó, ra quầy thuốc tây nói là họ biết, nếu ngứa nhiều thì nên mua thêm kem bôi dùng kèm nữa

    4. Lâm Thu Thùy says: Trả lời

      Mình thấy gội dầu gội biotin màu tím tóc mượt mà da đầu cũng bớt khô ngứa bong vẩy lắm và đỡ rụng tóc rất nhiều, bạn thử mua dùng xem. Mà mình thấy hàng này nhiều người xách tay dễ trúng đồ giả lắm, nên tìm chỗ uy tín mà mua kẻo lại trúng đồ giả làm kích ứng da đầu nhé

  3. Nhiên says: Trả lời

    Bé nhà tui đã hơn 7 tháng rồi vẫn còn bị viêm da dầu trên đầu hay còn gọi là cứt trâu, có cách nào trị hết nhanh không, tui thấy bé cũng khó chịu, thỉnh thoảng hay sờ lên đầu

    1. Ms.Lam An says: Trả lời

      Bạn chịu khó nấu nước lá khế gội đầu cho con nhé, gội nước hâm hẩm ấy, vừa đã ngứa vừa có tác dụng diệt khuẩn nữa

    2. Hồ Bảo Nga says: Trả lời

      Trẻ con bị cứt trâu thì tự khỏi thôi, không phải lo đâu, có thể giã nát lá trầu không lấy nước cốt đó bôi lên da đầu bé, làm tầm 2-3 tuần là đỡ ngay thôi

    3. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh says: Trả lời

      Bôi dầu dừa cho con có ổn không các mẹ nhỉ, con em cũng bị viêm da dầu ở đầu-cứt trâu lâu rồi mà thấy không thuyên giảm gì cả

    4. Ánh Ngụy says: Trả lời

      Con tớ bôi dầu dừa 1 tháng là đầu láng o luôn, mà tóc mọc nhanh dài với mượt lắm bạn ạ, tớ cắt suốt để đầu con thoáng mát đó

  4. Kim Tiền says: Trả lời

    Da đầu tôi ngứa có vảy đỏ và bong nhiều mảng to nhỏ khác nhau, tôi đang cần được tư vấn thuốc điều trị của bệnh viện quân dân 102, mong sớm nhận được thông tin

    1. Nhã Chương 2012 says: Trả lời

      Mình xin chia sẻ với bạn về hành trình điều trị bệnh viêm da dầu ở đầu của mình. Mình cũng không rõ lắm nguyên nhân dẫn đến bệnh này của mình bắt nguồn từ đâu, chỉ nhớ là có 1 thời gian tự dưng tóc nhiều gàu và ngứa lắm, phải gội thường xuyên. Nhưng dù vậy da đầu vẫn hay châm chích, ngứa và sờ vào không mướt và đặc biết ở trán và sau gáy là bị nhiều. Mình đi khám da liễu mới biết là bị viêm da dầu ở đầu, sau khi bôi thuốc của bác sĩ thì có đỡ nhưng không hết nên phải uống thêm kháng sinh. Thuốc kháng sinh uống 2 tuần là có tác dụng, tuy nhiên ngừng thuốc 2 tháng thì bị lại và lần này tóc đổ dầu, gàu nhiều hơn. Mình nghĩ có lẽ không hợp kháng sinh nên đã chuyển sang tìm hiểu đông y và được biết đến bệnh viện yhct quân dân 102. Sau khi khám và lấy thuốc ở bệnh viện 102 về uống được 15 ngày thì da đầu đã bớt ngứa và vảy gàu trên tóc có xu hướng giảm, đến hết 1 tháng thì càng chuyển biến tốt hơn. Mình uống và điều trị thêm 1 tháng nữa ở bệnh viện 102 là khỏi luôn bệnh viêm da đầu này đến giờ và không bị lại nữa

      1. Thúy Hậu says:

        Em cũng thấy thuốc của bệnh viện quân dân 102 này tốt thật, trị xong 2 tháng là khỏi, sau đó cũng hơi lo sẽ bị lại, nhưng không, đã hơn 1 năm 6 tháng rồi mà da đầu em vẫn ổn, bớt ra dầu và không hề bị viêm lại nhá. Anh mà định tìm hiểu về thuốc và cách chữa bệnh viêm da của bệnh viện quân dân 102 thì đọc thêm đây để tham khảo nha https://vcep.vn/chua-viem-da-tai-quan-dan-102-co-tot-khong-9153.html

      2. Diễm My says:

        Vậy rồi rốt cuộc để điều trị viêm da dầu trên đầu thì cần dùng loại thuốc nào, đọc bài thấy loạn xạ quá, thuốc uống 2 giai đoạn rồi gì mà thuốc ngâm rửa, không biết phải dùng loại nào cả

      3. 9X Bùi says:

        Cơ bản bài thuốc điều trị viêm da dầu ở đầu của bệnh viện yhct 102 có 3 loại thuốc uống viêm da dầu, thuốc bôi da và thuốc gội đầu thảo dược. Cả 3 loại này đều có chức năng nên khi điều trị viêm da dầu bác sĩ sẽ kê cả 3 phối hợp trị ngứa, bong da bên ngoài và đào thải độc tố bên trong nhé

      4. Hương_Gia Lai says:

        Vậy rốt cuộc thuốc có cần phải sắc gì không, nói thật nhiều người kể cả tui hơi ớn thuốc đông y là vì khâu sắc thuộc công phu mà tốn thời gian quá

      5. Ly Châu says:

        Thế thì may cho bạn là thuốc này là đông y nhưng không cần phải sắc vì đã được bào chế thành viên loại cao cô đặc pha nước uống rồi, có 1 loại cần nấu đó là thuốc gội đầu nhưng nấu đơn giản, không cần canh như thuốc sắc

  5. Tran Le Ha says: Trả lời

    Co anh chi nao o day chua bang thuoc dong y benh vien quan dan 102 chua, cho em hoi la gia thuoc roi vao khoang bao nhieu tien vay

    1. Chị Trâu says: Trả lời

      Thường thì mỗi tháng sẽ chi khoảng 2tr-2tr1 tiền thuốc điều trị em nhé, điều trị khoảng 2-3 tháng là khỏi thôi

    2. Ánh Tuyết says: Trả lời

      Lúc dùng thuốc có cần chú ý gì không, ví dụ thuốc uống có phải uống lúc no hoặc da đầu gãi chảy máu gội đậu hoặc bôi thuốc có sao không

    3. Nguyễn Diệu Linh says: Trả lời

      Thuốc uống sau khi ăn 30p bạn nhé, thuốc bôi thì bác sĩ bảo không nên bôi lên chỗ chảy máu đâu, thuốc gội dùng bình thường, chỗ nào trầy da, chảy máu thì xoa nhẹ, tránh để vết thương rộng hơn. Gội đầu nhẹ nhàng lấy đi bụi bẩn, làm thoáng da đầu và nhanh phục hồi vết viêm, vết thương hơn

  6. Nguyễn Hải Hằng says: Trả lời

    Bệnh viêm da dầu trên đầu này chỉ cần nấu nước bồ kết, vỏ bưởi, hương nhu mà gội 2-3 lần trong tuần là sạch trơn luôn mọi người ạ

    1. ĐInh Võ says: Trả lời

      Em chịu cái nước vỏ bưởi này á, gội nhanh bết, ra dầu khủng khiếp, ngứa nhiều hơn chứ sạch với hết viêm bao giờ, em thấy gội với chanh mà sạch hơn đó, có điều thỉnh thoảng trúng vào chỗ vết thương hở hơi rát một tẹo, được cái tóc rất ít ra dầu và nhanh khỏi viêm nữa

    2. Bình Yên says: Trả lời

      Mọi người có thể thử bài này nhé: trộn 2 thìa mật với 1 thìa dầu dừa và 1 thìa nước lọc thành hỗn hợp hơi sệt rồi bôi lên đầu, thoa nhẹ, ủ qua đêm, sáng hôm sau gội bằng nước ấm và lau khô bằng khăn mềm, tránh dùng máy sấy nha. Tôi làm bài này hằng ngày liên tục 10 ngày là hết viêm da đầu

    3. Mỹ Anh - HUK says: Trả lời

      Hái ít lá ôi hay lá chè xanh nấu nước gội hằng ngày là cách đơn giản, dễ làm mà hiệu quả cao, việc gì phải làm đủ cách phức tạp cho mệt vậy

  7. Ngọc Bảo says: Trả lời

    Những người bị bệnh viêm da dầu ở đầu thế này ngoài tránh uống rượu, bia thuốc lá, đồ cay, đường thì còn phải hạn chế gì nữa không để tôi biết cắt khỏi thực đơn luôn, chứ cứ tái hoài vậy ai chịu nổi

    1. Hòa Bình says: Trả lời

      Bạn kể những thực phẩm cần hạn chế như vậy cơ bản là gần đủ rồi, có người kiêng cả hải sản và sữa nữa, tùy cơ địa thôi. Bạn xem mình có dị ứng với thứ gì không thì nên tránh để khỏi bị dị ứng, kích ứng kéo theo bệnh viêm da dầu nặng hơn

    2. Ánh Vũ says: Trả lời

      Thế thì ăn gì để bổ sung đủ dưỡng chất, dinh dưỡng cho cơ thể, thấy list không ăn được hơi nhiều rồi á

      1. Sênh Ca says:

        Có thể ăn rau, trái cây, các loại củ và cá có nhiều omega để thay thế mà bạn. Uống nhiều nước lọc nữa sẽ giúp đào thải độc tố nhanh hơn. Tránh thức quá muộn và nên chơi thêm 1 môn thể thao nào đó sẽ tốt hơn

  8. Lê Hồng Huệ says: Trả lời

    Tôi đã trải nghiệm cách chữa bệnh viêm da dầu ở bệnh viện quân dân 102 và cảm nhận dịch vụ thực sự rất tốt, bác sĩ tận tình, kỹ thuật chuyên môn cao và thuốc dùng rất hiệu quả mọi người nha. Uống thuốc đông y xác định là hơi chậm nhưng trị khỏi được cốt lõi, căn nguyên bệnh nên rất đáng. Tôi đã chữa bệnh viêm da dầu nhiều nơi không khỏi cho đến khi gặp được bác sĩ Phương của bệnh viện quân dân 102. Bác sĩ kiểm tra, xét nghiệm chẩn mạch đầy đủ cả rồi mới kê thuốc, hướng dẫn tôi cách dùng, khuyên về cách sinh hoạt, ăn uống nữa. Thuốc dùng thì cũng đông y gồm uống, bôi và rửa dùng trước 1 tháng. Sau 1 tháng thì tôi đã giảm bớt ngứa, các mảng vảy đỏ trên da hầu như đã giảm nhiều, còn bong ít. Tôi tiếp tục dùng thêm 1 tháng thuốc nữa thì khỏi luôn và chấm dứt hoàn toàn căn bệnh viêm da dầu này đó

    1. Phụng Anh says: Trả lời

      Bác sĩ Phương 102 khám tốt lắm ạ, trị viêm da dầu khỏi được ạ, cho em xin thêm thông tin với, em cần lắm vì chữa hoài chữa mãi mà chả khỏi được, tóc rụng nhiều, da đầu ngứa nữa

    2. Hạ Liên says: Trả lời

      BS Phương là chuyên gia chữa bệnh viêm da các loại bằng thuốc y đó bạn, kinh nghiệm thực tế hơn 40 được trui rèn qua nhiều năm khám chữa và giữ các chức vụ quan trọng ở nhiều bệnh viện lớn. Bạn có thể tham khảo thêm đánh giá của chuyên gia đầu ngành về trình độ của bs Phương ở đây nhé https://vcep.vn/bs-le-phuong-quan-dan-chua-viem-da-gioi-khong-8962.html

    3. Tiệp Chi says: Trả lời

      Biết đến bác sĩ Phương qua một bài báo trên mạng rồi sau đó tìm hiểu và đến bệnh viện 102 để gặp bác sĩ và điều trị và đã khỏi bệnh viêm da dầu. Mà tôi chữa 3 tháng mới khỏi do bệnh lâu, đau đầu bị viêm nặng và đề kháng cũng yếu. Nhưng may là gặp bác sĩ Phương mới chữa khỏi được, mà chữa dứt điểm luôn chứ kéo dài nữa sợ ảnh hưởng nhiều hơn

    4. Trang_Phạm says: Trả lời

      Đăng ký được lịch khám với cô Phương thì đúng may mắn các bác nhỉ, chẩn mạch đúng chuẩn luôn. Tôi cũng bôn ba nhiều nơi và cuối cùng tin tưởng vào cô Phương và đúng là đã khỏi thật. Biết thế tìm đến sớm hơn thì đã khỏi sớm hơn rồi

  9. Thúy Phượng says: Trả lời

    Bệnh viện trả lời giúp là người bị viêm da dầu ở đầu mãn tính có chữa được không? Chữa trong bao lâu là khỏi

  10. Hoàng Linh.10977 says: Trả lời

    Dạo đó tôi dùng cái xịt tóc kia không hợp hay sao mà sau khi dùng ngứa dã man, gãi sau đó vùng da đầu đỏ lên và xuất hiện các mảng vàng ở chân tóc, cũng gội nhiều loại dầu gội rồi mà không khỏi. Cho hỏi là các cách gội đầu trong bài bằng thảo dược thì loại nào trị được chứng viêm da dầu với tình trạng của tôi

    1. Lê Thah Vân says: Trả lời

      Mình cũng bị dị ứng xịt tóc y như cậu, mình bị lâu nên rụng tóc lắm nên mình dùng dầu gội Biotin Collagen được mấy tuần nay thấy cũng giảm ngứa và giảm rụng tóc còn mảng vàng vẫn còn

      1. Nguyễn Thị Vĩnh says:

        Da đầu mình thì nhiều vảy trắng lắm, tiết nhiều dầu và gây bết rít chân tóc, kèm ngứa dã man. Mình đi nhiều nơi hỏi và họ tư vấn cho mình dầu gội chứa acid salicylic của thương hiệu neutroogena đấy. Gội vào cũng thấy giảm vảy trắng hiệu quả lắm

      2. Lê Nhài says:

        Hiệu đó là gì cho mình biết để mua với chứ mình cũng đang khổ tâm về vấn đề viêm da dầu này

      3. Liên Kha Thị says:

        Em bị viêm da dầu này cũng lâu lắm rồi, đã thử nghiệm hàng trăm loại dầu gội vẫn đầu hàng. Nhưng khi chuyển sang dầu gội Nizoral có chứa ketoconazole nên giảm viêm đỏ, giảm ngứa và giảm mảng vàng ở chân tóc khá hiệu quả

      4. Thùy Linh says:

        Tôi đã dùng dậu gội nhiều loại rồi mà chưa trị được viêm da dầu tận gốc, giờ phải làm sao? Không biết có cách nào có thể chữa khỏi hay không

      5. Đại Bảng says:

        Dầu gội cũng chỉ hỗ trợ phần nào thôi, đa số là giảm triệu chứng bệnh chứ không trị được dứt điểm viêm da dầu đâu. Nếu muốn chữa dứt điểm phải dùng thuốc điều trị nhé

  11. Lê Thị Ngân says: Trả lời

    Cho em hỏi là bệnh viện 102 điều trị viêm da dầu ở đầu có dứt điểm không? Ai đã chữa thành công viêm da dầu ở bệnh viện này rồi cho xin ý kiến đi ạ

    1. Hà Xuyên says: Trả lời

      Tôi đây bị viêm da dầu ở đâu đã từ lâu, mất tự tin vãi, cứ đi đâu mà trời nóng là gãy liên tục mà mảng vảng tróc ra nữa nhìn kinh chết được. Cũng đã chạy chữa nhiều nơi mà không khỏi, may mắn biết về liệu trình điều trị viêm da dầu ở bệnh viện 102 nên đến khám. May mắn sao được bác sĩ Phương nhận ca khám của tôi. Sau khi khám bác sĩ kê cho liệu trình thuốc đông y. Thật bất ngờ chỉ sau 1 liệu trình da đầu tôi không còn các vảy vàng tróc lên, láng và không còn gàu nữa, giờ tự tin hẳn rồi. Ai đang bị viêm da dầu hay các viêm da khác nên tìm hiểu liệu trình điều trị tại bệnh viện qua bài này https://benhvienquandan102.org/ctcp-benh-vien-quan-dan-102-chua-viem-da-co-dia-4166.html

      1. Châu Đăng Khoa says:

        Thuốc ở bệnh viện 102 trị viêm da dầu đấy là thuốc bôi thôi hay có cả uống nữa?

      2. Ngô Đỗ Miền says:

        Cả uống, bôi và lá rửa, nhờ kết hợp từ ngoài vào trong nên điều trị viêm da dầu dứt điểm lắm

      3. Lý Thị says:

        Chuẩn, mình dùng thuốc đông y của bác sĩ Phương kê đến đâu là giảm ngứa, giảm mẩn đỏ và các vảy vàng hết đến đó. Đúng là thuốc trị viêm da dầu hiệu quả nhất từ trước đến nay

      4. Hồng Hà says:

        Có chữa tận gốc luôn hay được thời gian tái lại các chế? Nếu tái lại thì tầm bao lâu sau khi nghỉ thuốc đợt 1 là tái?

      5. Đỗ An THy says:

        Tôi dứt thuốc cả năm nay rồi vẫn chưa tái lại nhé, da đầu vẫn khỏe, không gàu, không bết dính tóc

  12. Đặng An Vy says: Trả lời

    Nghe các chế bên trên bảo bệnh viện quân dân 102 điều trị viêm da dầu có cả lá rửa. Lá đó là dùng như thế nào ạ?

    1. Ngô Thùy says: Trả lời

      Lá đun với bồ kết gội nhé bạn. Gội vào là giảm ngứa nhiều lắm

    2. Châu Lý An says: Trả lời

      Còn thuốc uống là dạng viên hay dạng phải sắc vậy các chế? Em lười sắc lắm vì cơ bản cũng bận việc công ty

    3. Thu Trang says: Trả lời

      Thuốc dạng viên nên bỏ qua công đoạn sắc nấu nhé chế. Mỗi lần uống lấy 1 viên pha với 200ml nước nóng đợi nguội là có thể uống được

    4. Trần Huyền Ân.1287 says: Trả lời

      Em thì vấn đề sắc nấu không quan trọng, chỉ quan trọng là thuốc dùng có an toàn không chứ dùng ở da đầu lỡ bị gì thì khổ

    5. Đặng Bảo My says: Trả lời

      Thuốc này cực an toàn chứ không phải là an toàn chế ạ. Bởi thuốc được bào chế từ 100% thảo dược sạch đạt chuẩn GACP-WHO, không chứa hóa chất độc hại nên dịu nhẹ và an toàn cho da đầu, an toàn cho sức khỏe người dùng lắm,

    6. Tiểu Đào says: Trả lời

      Thuốc rất an toàn cứ an tâm mà dùng chỉ bị gì cả, mình test rồi và đã hết viêm da dầu rồi, sức khỏe ổn định khi dùng thuốc này

  13. Lê Hoàng Hà says: Trả lời

    Cho em hỏi bệnh viêm da dầu hay viêm da tiết bã này thì kiêng khem cụ thể như thế nào, nếu mà dùng thuốc rồi thì có phải kiêng khem

    1. Trần Tiểu Nhiên says: Trả lời

      Ở phần cuối bài có chỉ kiêng cử đối với những người bị viêm da tiết bã đấy chế. Chế vào bào tìm hiểu đi chứ hỏi chi nựa

      1. Hồng.1093 says:

        Về ăn uống thì nên tránh uống rượu bia, hút thuốc lá, nước ngọt có gas, thức ăn chứa nhiều đường, dầu mỡ và gia vị cay nóng.

      2. Lê Lan Thị says:

        Đối với viêm da dầu ở đầu thì khi đi ra ngoài nên dùng bảo vệ da đầu cẩn thận để không cho ánh nắng tiếp xúc trực tiếp với da đầu vì tia UV trong ánh nắng mặt trời có thể gây hư hại chân tóc, tăng số lượng tóc rụng và kích thích da tiết nhiều dầu thừa

      3. Ngân_1198 says:

        Thế dùng thuốc của bệnh viện 102 có cần gội đầu với các thảo dược gợi ý trong bài không ạ

      4. Hoàng Lê says:

        Không cần vì trong bài thuốc chữa viêm da dầu của bệnh viện có gói lá nấu lên rồi gội rồi

  14. Ngô Hoàng Lan says: Trả lời

    Ở viền chân tóc mình nổi lên những các mảng da có màu vàng nhạt kèm ngứa dã man, đi khám cũng bảo bị viêm da tiết bã. Sau đó bác sĩ có kê cho mìn đơn thuốc về uống và bôi nhưng mà dùng vài ba đơn không khỏi được. Sau cũng nấu bồ kết lên gội nhưng mà không khỏi được, giờ đang xoắn não lên đây không biết dùng cách nào cho khỏi chứ bị cái viêm da này bẩn bẩn, mất thẩm mỹ lắm

    1. Trịnh Liên Lê says: Trả lời

      Bị cái viêm da dầu này khó chữa trị lắm, em cũng bị viêm da dầu ở phần chân tóc ở gáy nè, cũng gội bồ kết thường xuyên mà có khỏi đâu. Sau đó được nhiều người chỉ cho đến bệnh viện 102 khám và chữa trị, giờ đang uống và bôi thấy cũng giảm giảm rồi nhưng mà không biết có dứt không

      1. Hoàng Ngân says:

        Thuốc tây chỉ điều trị triệu chứng nên không điều trị dứt điểm được đâu. Nếu ngưng dùng thuốc sẽ tái trở lại thôi. Em đã dùng thuốc tây vài năm rồi mà không khỏi, sau được chị bạn giới thiệu đến chữa ở bệnh viện 102, dùng thuốc đông y thảo mộc nên đã chữa khỏi hoàn toàn viêm da dầu ở đầu rồi nè. Ở đây chuyên điều trị các bệnh về viêm da rất giỏi đó, thông tin đây https://www.tapchiyhoccotruyen.com/phuong-phap-dieu-tri-viem-da-quan-dan-102.html

      2. Ruby.Linh says:

        Đúng rồi, bị bệnh viêm da dầu này chữa bằng thuốc đông y tận gốc từ bên trong nên dứt điểm lắm

      3. Hoàng Diệu says:

        Bệnh viện đó ở đâu chỉ em với chứ em cũng đang xoắn não với viêm da dầu ở đầu đây nè. Chữa hoài không khỏi đi đâu cũng mất tự tin lắm

      4. Trần My Thị says:

        Bệnh viện 102 có hai cơ sở ở Hà Nội: Số 7, ngõ 8/11 Lê Quang Đạo, Nam Từ Liêm và ở Hồ Chí Minh: Số 179 Nguyễn Văn Thương, P.25, Q. Bình Thạnh, TP. HCM. Bạn ở gần địa chỉ nào thì đến bệnh viện khám đi nhé.

  15. Trần An Nhi says: Trả lời

    Cho em hỏi là bệnh viện 102 có khám và chữa viêm da dầu cho bé không, bé nhà em năm nay 5t không hiểu sao da đầu đỏ, bị đóng vảy trắng và ngứa lắm. Em mang bé đi da liễu khám rồi và bác sĩ cũng bảo là bị viêm da dầu cũng cho thuốc về bôi mà không khỏi

    1. Ngô Hoàng My says: Trả lời

      Được nhé, bệnh viện 102 điều trị viêm da cho cả trẻ nhỏ nhé, thuốc thảo mộc thiên nhiên nên an toàn cho sức khỏe cho trẻ nhỏ

      1. Minh Hằng says:

        Mình cũng mới bế bé đến bệnh viện 102 khám về rồi và đã điều trị khỏi viêm da dầu rồi, bạn nên bế bé đến khám và chữa trị đi chứ khám da liễu bôi thuốc tây không khỏi được đâu

Your email address will not be published. Required fields are marked *

EMC Đã kết nối EMC