Bị chàm ở tay, chân: Cách điều trị và phòng ngừa bệnh tái phát

Cập nhật: 01/04/2024

Tay và chân là hai vị trí rất hay bị chàm. Tình trạng này có thể không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống. Tuy nhiên, các giải pháp điều trị bị chàm ở tay và chân thường chỉ có thể cải thiện được triệu chứng. Chính vì thế, chủ động các biện pháp phòng và ngăn bệnh tái phát rất quan trọng.

Những dấu hiệu cho thấy tay và chân đang bị chàm

Chàm là tình trạng viêm da với đặc trưng là sự xuất hiện các nốt mụn nước. Bất kỳ vị trí nào trong cơ thể đều có thể bị chàm. Trong đó, tay và chân là hai nơi dễ bị tình trạng này nhất. Nguyên nhân là do vùng da nơi đây thường xuyên chịu tác động bởi các yếu tố từ môi trường sống.

Ngoài các nốt mụn nước, biểu hiện cho thấy da tay và chân đang bị chàm còn là tình trạng ngứa ngáy và khô ráp. Da có thể bị đóng vảy thành từng lớp. Tại vị trí các nốt mụn mủ có thể xuất hiện các vết nứt và sưng đỏ da.

Bệnh phát triển thành 3 giai đoạn với biểu hiện cụ thể như sau:

  • Giai đoạn 1: Da bị sưng đỏ và xuất hiện các nốt mụn nhỏ li ti gây ngứa. Dấu hiệu này thường dễ bị nhầm lẫn với một số bệnh lý khác về da nếu không thực hiện thêm một số kỹ thuật chẩn đoán cận lâm sàng;
  • Giai đoạn 2: Nốt mụn phát triển về kích thước và lan ra những vùng da khác ở tay và chân. Nó có thể vỡ khi chạm. Ở chỗ nốt mụn bị vỡ ra, dịch nhầy sẽ gây rát da. Khi khô sẽ đóng vảy trên da;
  • Giai đoạn 3: Các nốt mụn bong tróc từng lớp. Sờ vào thấy cộm và đau. Vùng da bị viêm nhiễm lan rộng. Đây đồng thời cũng là giai đoạn tiến triển nặng nhất của bệnh chàm.
Biểu hiện đặc trưng của bệnh chàm tay chân là sự xuất hiện các nốt mụn nước gây ngứa.
Biểu hiện đặc trưng của bệnh chàm tay chân là sự xuất hiện các nốt mụn nước gây ngứa.

Bị chàm ở tay và chân do đâu?

Chàm ở tay và chân có thể là hậu quả của rất nhiều nguyên nhân tác động cùng lúc. Chính vì thế khi mắc bệnh, các dấu hiệu thường tiến triển nhanh và ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến gây chàm ở tay và chân.

Đặc thù cơ địa nhạy cảm

Nguyên nhân này thường bắt nguồn từ yếu tố di truyền. Nghĩa là nếu ba hoặc mẹ có cơ địa nhạy cảm thì con sinh ra cũng có nguy cơ bị tình trạng này. Ngoài ra, đặc thù cơ địa nhạy cảm còn đến từ rối loạn thần kinh giao cảm hoặc rối loạn hoạt động của một số cơ quan trong cơ thể. Tiêu biểu như hệ bài tiết, hệ tiêu hóa hoặc nội tiết tố.

Mặt khác, khi cơ thể đang mắc một số bệnh lý, da cũng sẽ trở nên nhạy cảm hơn bao giờ hết. Nó dễ bị tổn thương bởi tác động nhỏ từ môi trường. Một vài bệnh lý có thể khiến da nhạy cảm và dễ bị bệnh chàm là: viêm thận, viêm gan, viêm tai hoặc viêm xoang.

Tác động từ các yếu tố độc hại, dễ gây kích ứng da trong môi trường

Nếu phải thường xuyên tiếp xúc với các chất độc hại như: cao su, xi măng, dầu mỡ, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất hóa học… Da tay và chân rất dễ bị viêm nhiễm với sự xuất hiện của các nốt mụn nước (chàm).

Bên cạnh đó, một số người còn có thể bị kích ứng da và dẫn đến bệnh chàm khi tiếp xúc với quần áo, chân màn bẩn; giày dép hoặc khăn làm từ chất liệu len; phấn hoa trong không khí hoặc lông động vật.

Ngoài ra, yếu tố có thể là nguyên nhân hoặc gia tăng nguy cơ bị chàm ở tay và chân còn đến từ thức ăn. Cụ thể, những người có cơ địa dị ứng với hải sản hoặc đồ cay nóng sẽ dễ bị viêm da nếu thường xuyên ăn những thực phẩm này.

Thêm vào đó, chế độ dinh dưỡng thiếu hụt vitamin và mất cân bằng cũng góp phần quan trọng gây ra bệnh lý chàm ở tay và chân. Mặt khác, những người có thói quen sử dụng chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá) hoặc vệ sinh cơ thể kém cung dễ bị chàm hơn người bình thường.

Một số nhầm lẫn về bệnh chàm ở tay chân

Bị chàm ở tay và chân có thể tự khỏi!

Ở mức độ nhẹ, chàm hay bị nhầm lẫn với một số bệnh ngoài da khác nên nhiều người nghĩ rằng nó có thể tự khỏi. Thực tế, cơ chế gây bệnh liên quan nhiều đến hệ miễn dịch (bệnh tự miễn) nên chàm không thể tự khỏi.

Càng để lâu thì bệnh càng khó điều trị vì nó có xu hướng chuyển sang dạng mạn tính. Trong một số trường hợp điều trị không đúng cách, các nốt mụn nước có thể tạm thời biến mất nhưng mầm bệnh vẫn còn. Và do đó, nó sẽ bùng phát trong thời gian tới với mức độ nghiêm trọng hơn. Khi đó, việc điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn. Đồng thời, người bệnh cũng sẽ mất nhiều thời gian, chi phí và công sức điều trị.

Chàm ở tay và chân lây cho người khác!

Không phải bệnh lý nào về da cũng lây lan cho người khác. Ví dụ như bệnh chàm. Chàm không lây lan khi tiếp xúc trực tiếp giữa người với người nhưng nó có xu hướng lan nhanh trên vùng da của người bệnh.

Một số trường hợp bị chàm ở 1 – 2 đốt ngón tay không bị lan rộng ra vùng da khác dù bệnh kéo dài nhiều năm. Số đông trường hợp còn lại bị chàm ở tay và chân thường lan ra cả hai tay hoặc chân.

Chàm ở tay và chân thường không nguy hiểm và cũng không lây cho người khác. Tuy nhiên, nó phát triển nhanh trên vùng da của người bệnh.
Chàm ở tay và chân thường không nguy hiểm và cũng không lây cho người khác. Tuy nhiên, nó phát triển nhanh trên vùng da của người bệnh.

Bị chàm ở tay và chân gây nguy hiểm!

Mức độ lây lan của bệnh chàm ở tay và chân khiến không ít người hoang mang vì nghĩ nó có thể gây nguy hiểm cho tính mạng. Tuy nhiên về bản chất thì bệnh chàm ở những vị trí này thường không gây nguy hiểm cho tính mạng. Thay vào đó, nó ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống của người bệnh.

Dù thế, bạn không nên chủ quan. Biến chứng của bệnh có thể gây bội nhiễm. Khi đó, da sẽ bị nhiễm trùng nghiêm trọng. Gây ảnh hưởng đến máu cũng như hoạt động của một số cơ quan và bộ phận trong cơ thể. Đa số những trường hợp này đều là do thói quen cào gãi quá mức gây trầy xước da. Cộng với đó là không chú ý vệ sinh da và điều trị đúng cách.

Thuốc tân dược chữa chàm ở tay chân

Bị chàm ở tay và chân khó điều trị khỏi hoàn toàn. Nhất là trong trường hợp bệnh đã chuyển sang mạn tính. Các loại thuốc tân dược ngoài tập trung khắc phục triệu chứng còn tác động đến mầm bệnh ẩn sâu dưới da. Ngoài ra, một số loại thuốc còn đóng vai trò hỗ trợ hoạt động của hệ miễn dịch.

Thuốc tân dược có ưu điểm là tác dụng nhanh. Tuy nhiên, đi kèm với đó là một số tác dụng phụ. Nếu dùng đúng cách có thể phần nào hạn chế các tác dụng không mong muốn này. Do đó, trong điều trị chàm, người bệnh tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc, ngay cả những loại bôi ngoài da.

Một số loại thuốc tân dược dùng để điều trị chàm ở tay và chân là:

  • Corticosteroid: Ngăn chặn bệnh bùng phát;
  • Ức chế calcineurin: Tác động đến hệ miễn dịch;
  • Thuốc sinh học: Giảm độ nhạy cảm của hệ miễn dịch. Thường dùng là Dupilumab ở dạng tiêm dưới da;
  • Thuốc kháng histamin: Chống dị ứng;
  • Kháng sinh: Dùng khi bệnh có dấu hiệu nhiễm trùng hoặc ngăn chặn nguy cơ này;
  • Băng ướt: Chứa thuốc corticosteroid;

Ngoài ra, một số trường hợp kháng thuốc sẽ dùng đến liệu pháp ánh sáng. Cụ thể, vùng da bị bệnh sẽ được chiếu tia cực tím loại B. Tia sáng tác động vào mầm bệnh ẩn sâu dưới da. Đồng thời, hỗ trợ các tổn thương trên da nhanh chóng hồi phục và ngăn bệnh tiến triển nặng. Để đạt được hiệu quả mong muốn thì cách điều trị này cần thực hiện 2 – 3 lần/1 tuần, liên tục trong khoảng 2 tháng cho đến khi bệnh được kiểm soát hoàn toàn.

Một số phương pháp dân gian chữa chàm ở tay và chân

Kinh nghiệm dân gian có nhiều cách chữa chàm ở tay và chân. Các cách điều trị này hầu như không có tác dụng phụ, an toàn khi dùng kéo dài và phù hợp với cơ địa của nhiều người. Tuy nhiên, nó thường chỉ hiệu quả trong những trường hợp nhẹ. Do đó, trước khi áp dụng các kinh nghiệm dân gian trong chữa bệnh chàm, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ.

  • Cách dùng dầu dừa chữa chàm ở tay và chân

Cách điều trị này có thể áp dụng cho đối tượng là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ hoặc phụ nữ đang mang thai. Bạn có thể dùng dầu dừa nguyên chất thoa trực tiếp lên da hoặc kết hợp cùng một số nguyên liệu khác như bột yến mạch hoặc lá trầu không. Đối với cách dùng dầu dừa chữa bệnh chàm, bạn cần lưu ý sử dụng lượng dầu vừa đủ. Da trước và sau khi thoa cần được vệ sinh sạch sẽ.

Về tính hiệu quả, đa số các ý kiến cho rằng dầu dừa chỉ giúp giảm nhẹ tình trạng ngứa ngáy, đau rát. Đồng thời nó cung cấp độ ẩm cho da giúp bệnh không tiến triển nặng. Chưa có bằng chứng cho thấy dầu dừa chữa được tận gốc nguyên nhân gây bệnh chàm. Do đó, kết hợp với cách điều trị này bạn cần dùng thêm một số loại thuốc hoặc cách điều trị khác.

  • Cách trị chàm ở tay và chân bằng lá muồng trâu

Dùng 2 nắm lá muồng trâu ở dạng tươi. Sau khi rửa sạch thì giã nát. Đắp cả phần bã và nước lá lên vùng da bị chàm trong khoảng 15 phút. Chú ý vệ sinh da trước và sau khi đắp lá. Nếu bị chàm ở các ngón chân và ngón tay thì nên ngâm trong nước lá này để có được hiệu quả điều trị tốt nhất.

Chữa chàm ở tay và chân bằng lá muồng trâu ngoài tác dụng cải thiện các triệu chứng còn giúp kích thích mầm bệnh ở dưới da trồi lên. Mỗi ngày bạn cần áp dụng cách điều trị này từ 2 – 3 lần và duy trì liên tục trong khoảng 4 – 6 tuần.

Lá muồng trâu tác động vào mầm bệnh ẩn sâu dưới da. Nhờ đó, hiệu quả chữa bệnh chàm được đánh giá cao khi dùng nguyên liệu này.
Lá muồng trâu tác động vào mầm bệnh ẩn sâu dưới da. Nhờ đó, hiệu quả chữa bệnh chàm được đánh giá cao khi dùng nguyên liệu này.
  • Dùng lá trầu không trị chàm ở tay và chân

Tương tự như lá muồng trâu, lá trầu không cũng có tác dụng kích thích mầm bệnh ẩn trồi lên da. Lá trầu không được đánh giá là an toàn và lành tính nên được áp dụng khá phổ biến. Loại lá này có thể dùng cho đối tượng là phụ nữ đang mang thai hoặc trẻ nhỏ.

Muốn điều trị theo phương pháp này, bạn chuẩn bị 10 – 20 lá trầu không ở dạng tươi. Nên chọn những lá già để có lượng tinh dầu nhiều nhất. Sau khi rửa sạch lá thì giã nát rồi vắt lấy nước cốt. Vệ sinh da bị chàm bằng nước sạch, lau khô rồi thoa nước lá trầu lên. Mỗi ngày thực hiện 2 – 3 lần. Kiên trì trong khoảng 16 ngày.

Lưu ý trong sinh hoạt và ăn uống nâng cao hiệu quả điều trị chàm ở tay và chân

  • Hạn chế ăn đồ quá mặn, cay nóng, nhiều dầu mỡ, thực phẩm lên men, đồ đông lạnh hoặc đóng hộp;
  • Nên kiêng các thực phẩm dễ gây dị ứng;
  • Không sử dụng chất kích thích, hạn chế uống rượu, bia và đồ uống có cồn;
  • Giữ cho vùng da bị bệnh và toàn cơ thể được sạch sẽ, thoáng mát;
  • Không cào gãi hoặc chà sát mạnh khiến da bị trầy xước. Không tự ý lễ mụn nước;
  • Uống nhiều nước. Bên cạnh nước lọc, nên bổ sung thêm các loại nước ép từ trái cây họ nhà cam;
  • Chế độ dinh dưỡng đầy đủ và khoa học;
  • Giữ cho tinh thần được thoải mái;
  • Tái khám đúng lịch hẹn.

Phòng tránh và ngăn chặn tái phát chàm ở tay và chân

Để phòng tránh nguy cơ bị chàm ở tay và chân cũng như ngăn nguy cơ tái phát chàm, bạn cần chú ý tránh các yếu tố gây bệnh. Đồng thời thực hành lối sống và ăn uống khoa học. Bên cạnh đó, bạn cũng cần lưu ý cách chăm sóc và vệ sinh da hằng ngày.

Cách tránh sự tác động của các yếu tố dễ gây bệnh chàm

  • Tránh tiếp xúc với lông động vật, phấn hoa hoặc nấm mốc;
  • Hạn chế ở trong môi trường có nhiệt độ quá cao;
  • Không nên dùng xà phòng có tính tẩy rửa quá mạnh;
  • Hạn chế sử dụng các trang phục làm từ vải thô hoặc chất liệu dễ gây kích ứng da;
  • Tránh căng thẳng quá mức;
  • Không hút thuốc lá hoặc ở trong môi trường chứa khói thuốc lá.

Dưỡng ẩm da đúng cách

  • Nên thoa kem dưỡng ẩm hoặc sữa dưỡng thể vào những ngày không khí khô và lạnh;
  • Không lạm dụng các loại thuốc, kem có thành phần hóa học để dưỡng ẩm da;
  • Ưu tiên dùng những sản phẩm dưỡng da có nguồn gốc từ thiên nhiên;
  • Thoa kem nhẹ nhàng, không chà xát mạnh;
  • Tắm mỗi ngày 1 – 2 lần. Không nên tắm với nước quá nóng hoặc quá lạnh. Dùng khăn mềm lau khô nước sau khi tắm.

Trong sinh hoạt và ăn uống

  • Nên cắt ngắn móng tay và móng chân;
  • Nếu ngứa, hãy chà nhẹ thay vì dùng móng tay cào gãi;
  • Hạn chế các thực phẩm dễ gây kích ứng da;
  • Thực hành chế độ dinh dưỡng khoa học, đảm bảo đầy đủ 4 thành phần cơ bản;
  • Nên bổ sung nhiều loại rau củ quả tươi trong khẩu phần ăn hằng ngày;
  • Cân bằng giữa thời gian học tập và làm việc;
  • Ngủ đủ giấc;
  • Giữ cho tinh thần được thoải mái bằng cách áp dụng bài tập tập Yoga hoặc thiền;
  • Luyện tập thể dục vừa sức mỗi ngày.
  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/1 lần hoặc khi có dấu hiệu bất thường trên da kéo dài vài ngày không khỏi.

Bài viết liên quan

Bình luận

  1. Đặng Thu Minh says: Trả lời

    Vào mùa lạnh là chân tay tôi lại bị khô, nổi nốt. Như vậy có phải bị chàm không và có dễ điều trị không ạ?

    1. Trần Thị Hòa says: Trả lời

      Như vậy chắc là bị chàm theo thời tiết rồi bạn ạ. Chị gái tôi trước kia cũng vậy. Mùa khác thì không sao nhưng cứ vào mùa lạnh là chân tay lại như ghẻ lở, nhìn da sợ lắm

    2. Đỗ Lương says: Trả lời

      Bệnh chàm này thấy bảo chữa đông y là tốt nhất không rõ đúng không. Tìm hiểu thấy bệnh viện quân dân 102 ở trong bài cũng có giới thiệu được nhiều người khen lắm này https://benhvienquandan102.org/phuong-phap-dieu-tri-benh-viem-da-quan-dan-102-4235.html

    3. Hương Xuân says: Trả lời

      Bệnh viện quân dân 102 chữa chàm tốt đấy. Chính tôi được viện này chữa khỏi đấy, cũng may bệnh của tôi biết tới bệnh viện sớm đến chữa sớm

    4. Minh Long says: Trả lời

      Bệnh viện ở đâu vậy, ở Hải Phòng đến khám có gần hay không, mà chữa là xong dừng thuốc được luôn chứ, sợ nhất là nó chỉ đỡ thời gian ngắn rồi sau lại bị lại luôn.

    5. Trịnh Thu Thúy says: Trả lời

      Bệnh viện quân dân 102 có 1 địa chỉ ở Hà Nội với 1 địa chỉ ở Hồ Chí Minh đấy bạn ơi
      Hà Nội: Số 7 Ngách 8/11 Đường Lê Quang Đạo, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội
      Hotline Hà Nội: 0888.598.102
      Hồ Chí Minh: Số 179, đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM
      Hotline HCM: 0888.698.102

  2. Ngô Khải Nam says: Trả lời

    Chào mọi người, năm nay tôi 40 tuổi. Tôi bị bệnh chàm cũng khá lâu rồi chữa nhiều cách mà không khỏi. Có ai bị như vậy chữa như thế nào khỏi được mách cho tôi với ạ?

    1. Trần Thị Thúy says: Trả lời

      Trong bài thấy người ta hướng dẫn nhiều cách chữa lắm đấy. Thử một vài cách xem có ổn không

    2. Minh Toàn says: Trả lời

      Mấy mẹo chữa trong bài chỉ khắc phục được tý triệu chứng thôi chứ làm sao mà khỏi được. Muốn khỏi thì phải đi khám rồi điều trị bằng thuốc chứ.

  3. Lê Hoồng Anh says: Trả lời

    Em bị bệnh chàm, tay chân lúc nào cũng khô chóc vảy. Em cũng chịu khó chạy chữa khá nhiều nhưng nó chỉ đỡ chứ không khỏi được hẳn. Đi ra ngoài tự ti quá mọi người ạ!

    1. Minh Kiệt says: Trả lời

      Cùng cảnh ngộ với mình trước đây. Tư ti kinh khủng, nhưng may quá vừa rồi gặp được bệnh viện quân dân 102 chữa thì khỏi rồi. Giờ da dẻ nhắn nhụi như bình thường rồi.

    2. Lý Xuân Cường says: Trả lời

      Chữa thuốc như nào vậy, chữa trong bao lâu thì khỏi, dùng thuốc bao lâu thì có được hiệu quả

    3. Hoàng Xuân says: Trả lời

      Chữa ở viện quân dân 102 tùy mỗi người bệnh cụ thể như nào mà sẽ có đơn thuốc với thời gian điều trị sẽ khác nhau, thuốc của họ là có thuốc uống, thuốc bôi với thuốc ngâm rửa đấy/

  4. Hoàng Đăng says: Trả lời

    Các mẹ nào có con bị chàm mà chữa khỏi được cho con chưa, chữa dùng thuốc nào khỏi thì cho tôi biết cái địa chỉ với

    1. Lê Tuấn Anh says: Trả lời

      Bệnh chàm vừa là bệnh khó chữa lại vừa là trẻ con nên chắc là điều trị bằng đông y là tốt và an toàn nhất thôi. Chứ như tây y các thuốc kháng sinh sẽ có nguy cơ bị các tác dụng phụ

    2. Ngọc Khánh says: Trả lời

      Con nhà mình cũng điều trị bằng đông y nhiều rồi mà chẳng khỏi được. Bạn biết đông nào chữa bệnh này tốt thì tư vấn cho mình vơi?

    3. Đặng Thu Minh says: Trả lời

      Nghe có thuốc này dùng được cho trẻ con được nhiều người chữa rồi khen tốt này bạn, nghiên cứu thử xem https://vcep.vn/benh-eczema-o-tre-so-sinh-1743.html

  5. Khanh Hương says: Trả lời

    Bố tôi bị bệnh chàm chân tay lâu năm rồi. Quanh năm hầu như chân tay lúc nào cũng ngứa, khô da. Nhưng vào mùa đông thì bị nặng hơn. Uống thuốc tây rồi thuốc nam đủ rồi mà không khỏi. Hình như bệnh chàm này không khỏi được hẳn có đúng không ?

    1. Lê Huyền says: Trả lời

      Mình nghĩ bệnh gì cũng có cách chữa chứ làm sao mà không khỏi được. Chưa khỏi được chẳng qua là chưa điều trị đúng thôi.

    2. Hùng Quang says: Trả lời

      Đúng đấy, chẳng qua là chưa điều trị đúng thuốc thôi. Trước đây tôi điều trị rất nhiều nơi không khỏi cũng tưởng bệnh không chữa được nhưng vừa rồi may quá được giới thiệu biết được bệnh viện quân dân 102 chữa thế nào thì lại khỏi.

    3. Đặng Văn Minh says: Trả lời

      Bạn ơi cho mình hỏi bệnh viện này họ làm việc thời gian như thế nào vậy nhỉ? Mình cũng muôn qua đó khám điều trị cái xem sao

    4. Cường Sơn says: Trả lời

      Bệnh viện quân dân 102 người ta làm việc vào tất cả các ngày trong tuần kể cả thứ 7 với chủ nhật. Thời gian buổi sáng từ 8h đến 12h, buổi chiều từ 1h30 đến 5h30.

  6. Hà Thị Ánh Minh says: Trả lời

    Bệnh chàm điều trị thuốc đông y hay tây y tốt hơn hả các bác? nhiều thuốc quá chưa biết chọn loại thuốc nào tốt để mà chữa

    1. Nguyễn Văn Dương says: Trả lời

      Giờ thì mọi người khuyên điều trị đông y vừa tốt mà lại an toàn hơn còn điều trị thuốc tây chỉ được cái ban đầu thì nhanh nhưng sau đấy lại dễ tái lại, mỗi người mỗi ý không biết là như thế nào

  7. Điệp L says: Trả lời

    Bệnh chàm cung di truyền có đúng không mọi người?

    1. Trần Kim Anh says: Trả lời

      Hồi mình đi khám bác sĩ bảo bệnh chàm có liên quan tới yếu tố di truyền bạn ạ. Nhà nào có bố mẹ bị thì con cái sau này có khả năng bị sẽ cao hơn chứ không phải là trường hợp nào cũng di truyền

  8. Hồ Văn Lương says: Trả lời

    Tôi bị chàm chữa mấy liệu trình ở viện da liễu rồi không khỏi. Giờ muốn chuyển chữa đông y. Có ai biết thuốc đông y nào tốt không tư vấn cho tôi với?

    1. Trần Kim Ngọc says: Trả lời

      Chữa đông y của viện quân dân 102 đấy bạn ơi. Tôi thấy ở đây người ta chữa đông y nổi tiếng được cả VTV2 làm phóng sự về viện này

    2. Phúc Lâm says: Trả lời

      Giờ nói đến vào bênh viện ngại nhỉ. Chờ đợi xếp hàng khám xét mệt mỏi vô cùng.

    3. Đặng Thảo Dương says: Trả lời

      Tới viện quân dân 102 mà khám. Ở đó thoải mái không ngột ngạt khố chịu nhu các viện khác đâu. Các thủ tục nhanh gọn, các nhân viện hướng dẫn chi tiết, bác sĩ thì gần gũi, tận tình khám tư vấn cho mình

    4. Dung says: Trả lời

      Trong các viện mình đi thì thấy viện quân dân 102 là thoải mái nhất. Bác nào muốn nhanh nữa thì viện này có chế độ đặt lịch khám trước. Gọi điện đặt lịch trước thì tới cái là được ưu tiên khám trước.

    5. Thành Vinh says: Trả lời

      Bạn ơi chi phí khám điều trị ở viện này như thé nào vậy? Cho mình biết để mình chuẩn bị cái

    6. Đỗ Thị Xuân Uyên says: Trả lời

      Tùy từng tình trạng bệnh của bạn như thế nào cần làm những xét nghiệm gì thì chi phí khác nhau nhưng nói chung mình thấy có cũng xêm xêm như các viện khác thôi.

  9. DĐặng Tuấn Anh says: Trả lời

    Bệnh chàm chân tay không chữa liệu nó có lan ra khắp người không ạ?

    1. Minh Xuyên says: Trả lời

      Tất nhiên là có rồi. Bệnh da liễu mà. Không chữa dần dần nó lan khắp đó. mà cái bệnh này ông không thấy khó chịu sao mà bảo không chữa

  10. DĐức Anh says: Trả lời

    Mật ong mà cũng chữa được bệnh chàm sao? Liệu có hiệu quả không vậy?

  11. Huyền Sơn says: Trả lời

    Bác nào có kinh nghiệm dùng kem dưỡng ẩm với bệnh chàm chia sẻ cho em với?

    1. Đỗ Ngọc Thảo says: Trả lời

      Bạn dùng những loại dưỡng ẩm đơn thuần như vaselin hoặc dầu dừa thôi chứ đùng dùng những loại có nhiều thành phần khác. Nó dễ làm kích ứng bệnh nặng hơn.

    2. Lê Công Sơn says: Trả lời

      Bạn Đỗ Ngọc Thảo nói chuẩn luôn đấy. Vừa rồi tới viện quân dân 102 khám bác sĩ của viện cũng bảo như vậy. Dùng những loại dưỡng ẩm đơn thành phần thôi.

    3. Phúc Anh says: Trả lời

      Hình như bệnh viện 102 chữa chàm bằng thuốc bôi đúng không bạn nhỉ?

  12. Phùng Hương Thảo says: Trả lời

    Tôi cũng bị chàm. Đọc với nghe mọi người mách cho nhiều cách chữa bằng mẹo rồi cũng áp dụng thử nhưng thấy chẳng khỏi được gì cả. Bệnh nó vẫn cứ hoàn bệnh.

  13. Lê Hùng Cường says: Trả lời

    Bác nào chữa chàm bằng đông y của bệnh viện quân dân 102 chưa. Kết quả có tốt không ạ?

Your email address will not be published. Required fields are marked *

EMC Đã kết nối EMC