Bệnh vảy nến nguy hiểm như thế nào?

Bệnh vảy nến có tự khỏi không?

chữa vảy nến da đầu tại nhà

Cách chữa vảy nến da đầu tại nhà với các vị thuốc dân gian

10+ cách chữa vảy nến dân gian được nhiều người áp dụng

Vảy nến thể mảng: Biểu hiện và phương pháp điều trị

Bệnh vảy nến thể mủ: Triệu chứng và cách điều trị

9 Cách trị vảy phấn hồng tại nhà

9 Cách trị vảy phấn hồng tại nhà hiệu quả

Bệnh vảy nến: Nguyên nhân, Triệu chứng, Cách điều trị

vảy nến da đầu

Vảy nến da đầu: Dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị

Có nhiều loại thuốc sinh học chữa vảy nến. Trước khi dùng thuốc, người bệnh cần thực hiện rất nhiều các xét nghiệm nhằm chủ động hạn chế các tác dụng phụ của thuốc.

Chữa vẩy nến bằng phương pháp tiêm sinh học và những lưu ý

Bệnh vảy nến: Nguyên nhân, Triệu chứng, Cách điều trị

5/5 - (1 bình chọn)

Bệnh vẩy nến hình thành do hệ miễn dịch bị rối loạn, gây tổn thương đến da và hình thành nên các triệu chứng như bong tróc vảy, ngứa ngáy ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt và tâm lý của người bệnh. Nếu bệnh không được phát hiện và điều trị đúng cách sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm khớp, nhiễm trùng da, biến dạng móng,…

Bệnh vẩy nến gây ra các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc da khiến người bệnh cảm thấy rất khó chịu
Bệnh vẩy nến gây ra các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc da khiến người bệnh cảm thấy rất khó chịu

NÊN ĐỌC: Sau 10 năm bị vảy nến, người thợ xây đã thoát bệnh THÀNH CÔNG chỉ sau 3 tháng nhờ CÁCH ĐƠN GIẢN này!

Bệnh vẩy nến là gì?

Vảy nến là bệnh lý về da liễu mãn tính xảy ra khá phổ biến, bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng không phân biệt về tuổi tác và giới tính. Đây là tình trạng hệ miễn dịch bên trong cơ thể bị rối loạn, các tế bào miễn dịch lympho T có sự nhầm lẫn và tấn công vào các cơ quan bên trong cơ thể gây bệnh. Lúc này các tế bào da sẽ tăng sinh quá mức, tích tụ lại và tạo thành lớp vảy trên bề mặt da. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể.

Thông thường, các trường hợp mắc bệnh đều không gây nguy hiểm đến sức khỏe, tuy nhiên triệu chứng của bệnh sẽ khiến bề mặt da bị mất thẩm mỹ và ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý người bệnh. Bên cạnh đó, cũng có một số trường hợp vảy nến phát triển lan rộng ra toàn thân rất nguy hiểm và gây khó khăn trong việc điều trị. Tùy thuộc vào tổn thương trên da do bệnh gây ra mà vẩy nến được y học chia thành các dạng sau đây:

  • Vảy nến thể mảng bám: Đây là thể bệnh xảy ra phổ biến nhất với các triệu chứng đặc trưng như khô da, đỏ da, xuất hiện vảy dễ bong tróc. Thể bệnh này có thể gây tổn thương tại bất kỳ vùng da nào trên cơ thể.
  • Vảy nến thể tròn: Đây là thể bệnh rất hiếm gặp với triệu chứng đặc trưng là vùng da tổn thương sẽ có hình tròn với nhiều kích thước khác nhau.
  • Vảy nến thể mủ: Đây là thể bệnh vảy nến rất nghiêm trọng, lúc này vùng da tổn thương sẽ xuất hiện các nốt mụn mủ màu đỏ trên da và dễ vỡ.
  • Vảy nến thể đốm: Bệnh thường xuất hiện sau khi cơ thể bị nhiễm khuẩn, vùng da tổn thương sẽ lan rộng khắp cơ thể và xuất hiện các lớp vảy nhỏ màu đỏ.
  • Vảy nến thể nghịch: Bệnh thường phát triển ở những vùng da có nếp gấp trên cơ thể, lúc này vùng da tổn thương sẽ tiết nhiều bã nhờn hơn khiến cho người bệnh cảm thấy rất khó chịu.

Nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nến

Hiện nay, y học vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nến. Đây là tình trạng các tế bào miễn dịch lympho T bên trong cơ thể bị nhầm lẫn và tấn công các tế bào khỏe mạnh bên trong cơ thể khiến chúng bị tổn thương. Dưới đây là một số yếu tố bên ngoài làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh và khiến bệnh nặng thêm bạn cần phải lưu ý:

  • Di truyền: Theo số liệu thống kê của y học có đến 1/3 trường hợp bệnh nhân mắc bệnh vẩy nến do di truyền. Các gen gây bệnh sẽ nằm trên bộ nhiễm sắc thể số 6 và rất dễ bị kích hoạt gây bệnh do nhiều yếu tố khác nhau như chấn thương cơ học, căng thẳng thần kinh,…
  • Nhiễm khuẩn: Cơ thể bị nhiễm khuẩn liên cầu, nhiễm trùng Strep,… cũng là một trong những tác nhân gai tăng nguy cơ mắc bệnh vẩy nến thể giọt. Ngoài ra, bệnh cũng có thể khởi phát khi cơ thể gặp một số vấn đề về sức khỏe như nhiễm trùng đường hô hấp, viêm phế quản, viêm amidan, mắc các bệnh lý ngoài da,…
  • Hệ miễn dịch suy yếu: Hệ miễn dịch bị suy yếu sẽ khiến cơ thể tiết ra các hoạt chất sinh học thúc thúc đẩy quá trình tăng sinh và gây ra bệnh vẩy nến. Một số nguyên nhân khiến hệ miễn dịch bị suy yếu là mắc các bệnh lý mãn tính như tiểu đường, suy gan thận, mắc bệnh truyền nhiễm HIV,…
  • Căng thẳng, stress: Đây là một trong những yếu tố khiến bệnh bùng phát và trở nên nghiêm trọng hơn. Khi người bệnh ở trong trạng thái lo lắng quá mức hoặc stress kéo dài sẽ gây kích thích và hình thành bệnh.
Căng thẳng kéo dài là yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh vảy nến
Căng thẳng kéo dài là yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh vảy nến
  • Dùng chất kích thích: Thường xuyên sử dụng rượu bia, chất kích thích sẽ khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh vảy nến cao hơn bình thường. Đồng thời, thói quen này cũng sẽ khiến bệnh chuyển biến nặng hơn gây khó khăn cho việc điều trị.
  • Sử dụng thuốc điều trị bệnh: Vẩy nến cũng có thể kích thích khởi phát khi bạn sử dụng một số loại thuốc Tây y điều trị bệnh như Lithium, thuốc cao huyết áp, thuốc chống sốt rét, thuốc tim mạch,…
  • Các yếu tố khác: Ngoài những yếu tố kích hoạt bệnh khởi phát phổ biến ở trên thì vẩy nến cũng có thể xảy ra khi gặp một số yếu tố khác như chấn thương da do côn trùng cắn, dị ứng thực phẩm, thời tiết mùa đông hanh khô, béo phì, tiếp xúc thường xuyên với ánh nắng mặt trời, hiện tượng Kobner…

Vảy nến là bệnh lý không thể điều trị khỏi hoàn toàn, các phương pháp điều trị hiện nay có mục đích chính là kiểm soát triệu chứng của bệnh và ngăn chặn các yếu tố kích hoạt bệnh. Vì vậy, khi nghi ngờ bản thân mắc bệnh bạn nên đến gặp bác sĩ thăm khám để được hướng dẫn điều trị tích cực.

Dấu hiệu nhận biết bệnh vảy nến

Vảy nến là một loại bệnh tự miễn, xảy ra do hệ miễn dịch bên trong cơ thể bị rối loạn hoặc suy yếu. Bạn có thể dễ dàng nhận biết bệnh thông qua các triệu chứng đặc trưng sau đây:

  • Vùng da bị tổn thương sẽ chuyển sang màu đỏ và có giới hạn rõ ràng. Bên trên bề mặt da có một lớp vảy màu trắng đục dễ bong, khi cạy ra sẽ trông giống phấn.
  • Các lớp vảy trên bề mặt da có hình dạng giống như giọt nến, chúng xếp chồng lên nhau thành nhiều lớp với số lượng nhiều. Kích thước của vùng da tổn thương sẽ có sự khác nhau tùy thuộc vào từng vị trí, thông thường sẽ giao động từ 1 – 20cm, đôi khi là lớn hơn.
  • Bệnh có thể gây tổn thương ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể, thông thường chúng sẽ khởi phát ở các vị trí như khuỷu tay, đầu gối, rìa tóc, mông,…
  • Vùng móng tay móng chân của người bệnh cũng bị ảnh hưởng với các triệu chứng đặc trưng như móng chuyển sang màu vàng đục, dày hơn bình thường, có chấm rỗ trên bề mặt và dễ gãy.
  • Vảy nến là bệnh cũng có thể gây tổn thương tại khớp với các triệu chứng nặng nhẹ khác nhau. Y học chỉ ra, có 2% trường hợp bệnh nhân bị tổn thương tại khớp do bệnh vẩy nến thể nhẹ gây ra và có 20% trường hợp vẩy nến thể nặng gây ra các biến chứng như cứng khớp, viêm khớp mãn tính, biến dạng khớp,…
  • Ở một số ít trường hợp, bệnh vẩy nến có thể gây tổn thương đến lớp niêm mạc của cơ thể, thường gặp là bao quy đầu, lúc này lớp niêm mạc sẽ có các vết màu hồng và đôi khi là có vảy. Ngoài ra, bệnh cũng có thể tổn thương đến mắt và lưỡi, gây ra các triệu chứng như viêm lưỡi, viêm giác mạc, viêm mí mắt,…

LIÊN HỆ CHUYÊN GIA TƯ VẤN NGAY KHI CÁC TRIỆU CHỨNG VẢY NẾN

CTA bác sĩ chuyên khoa

Bệnh vẩy nến có nguy hiểm không?

Chuyên gia cho biết, vảy nến là bệnh lý không có khả năng lây nhiễm và ít gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, đây là bệnh lý mãn tính nên rất khó khăn trong việc điều trị dứt điểm, bệnh có thể tái phát trở lại nếu người bệnh có chế độ sinh hoạt và điều trị không khoa học. Bên cạnh đó người bệnh cũng nên tuân thủ theo đúng với phác đồ điều trị bác sĩ đưa ra để có thể mang lại hiệu quả tối ưu.

Ở những trường hợp vẩy nến không được điều trị đúng cách khiến bệnh chuyển biến nặng sẽ gây ra một số bệnh lý toàn thân rất nguy hiểm mà người bệnh cần phải hết sức lưu ý là:

  • Biến chứng lên thận: Bệnh vảy nến nếu không được điều trị đúng cách sẽ gây ảnh hưởng đến thận, gây suy thận và hư thận. Bên cạnh đó, nếu người bệnh tự ý kê đơn thuốc điều trị bệnh dẫn đến quá liều có thể gây ra một số tác dụng phụ ảnh hưởng đến chức năng thận.
  • Tim mạch và huyết áp: Bệnh vảy nến có tác động xấu đến chức năng của hệ tim mạch và làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp. Bên cạnh đó, một số loại thuốc sử dụng để điều trị bệnh vẩy nến cũng có thể làm gia tăng nguy cơ bị xơ vữa động mạch, đau tim, đột quỵ,…
  • Rối loạn chuyển hóa: Một số nghiên cứu đã chỉ ra, khi mắc bệnh vẩy nến người bệnh sẽ có nguy cơ mắc các chứng như béo phì, rối loạn chuyển hóa lipid.
  • Tiểu đường tuyp 2: Bệnh vẩy nến nếu tiến triển ở mức độ trung bình hoặc mức độ nặng sẽ khiến người bệnh có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 cao.
  • Tâm lý: Vẩy nến gây tổn thương đến bề mặt da gây mất thẩm mỹ, tác động xấu đến tâm lý người bệnh và khiến họ luôn cảm thấy tự ti khi giao tiếp với người khác.
Bệnh vảy nến gây mất thẩm mỹ trên bề mặt da, tác động tiêu cực đến tâm lý người bệnh
Bệnh vảy nến gây mất thẩm mỹ trên bề mặt da, tác động tiêu cực đến tâm lý người bệnh

Các phương pháp điều trị bệnh vẩy nến

Hiện nay y học vẫn chưa tìm ra phương pháp điều trị dứt điểm bệnh vẩy nến. Các phác đồ điều trị mà bác sĩ chuyên khoa đưa ra thường có công dụng chính là giảm viêm, ngăn ngừa quá trình thúc đẩy tăng sinh tế bào để ổn định bệnh giúp hạn chế tối đa các biến chứng không mong muốn. Vì vậy, khi nghi ngờ bản thân mắc bệnh bạn nên đến gặp bác sĩ thăm khám để được hướng dẫn điều trị tích cực.

Điều trị vảy nến bằng Tây y

Sử dụng thuốc Tây để điều trị bệnh vảy nến là phương pháp được áp dụng phổ biến trong y khoa. Các loại thuốc điều trị bệnh có công dụng chính là cải thiện các triệu chứng của bệnh một cách nhanh chóng. Các loại thuốc Tây y thường được bác sĩ kê đơn để điều trị bệnh là:

– Thuốc điều trị toàn chỗ

  • Kem bôi tại chỗ nhằm làm bong vảy, hạn chế quá trình tăng sinh hình thành vảy trên da, thường được sử dụng là mỡ Salicyle 5%, kem Sorion, Goudron,…
  • Thuốc bôi chứa Corticoid tác dụng chống viêm, ngăn ngừa bệnh chuyển biến nặng và gây ra biến chứng

– Thuốc điều trị toàn thân

  • Thuốc Methotrexa được sử dụng cho trường hợp vảy nến mảng lan rộng và vảy nến thể mủ nhằm cải thiện tình trạng đỏ da.
  • Thuốc uống Acitretin có tác dụng hạn chế quá trình sừng hóa trên da.
  • Thuốc ức chế miễn dịch Cyclosporin được sử dụng trong những trường hợp vảy nến chuyển biến nặng.
  • Thuốc Corticoid dạng uống được sử dụng điều trị cho những trường hợp vảy nến đặc biệt.

Các loại thuốc Tây y điều trị bệnh vẩy nến có tác dụng rất nhanh chóng nhưng chúng có thể gây ra một số tác dụng phụ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vì vậy, trong suốt quá trình điều trị bệnh bạn cần phải tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ điều trị bác sĩ đã đưa ra để đảm bảo an toàn và hiệu quả mang lại.

Ngoài cách sử dụng thuốc để điều trị bệnh vảy nến người bệnh cũng có thể lựa chọn điều trị bằng quang trị liệu hoặc tiêm sinh học. Tuy nhiên, ở mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng, người bệnh cần phải tìm hiểu kỹ và tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi tiến hành điều trị.

Điều trị vảy nến bằng mẹo dân gian

Điều trị vảy nến bằng các mẹo dân gian là phương pháp rất an toàn và được nhiều người áp dụng tại nhà. Thành phần hoạt chất bên trong thảo dược sẽ có tác dụng đẩy lùi các triệu chứng do bệnh gây ra và ngăn ngừa tổn thương chuyển biến nặng. Với nguồn nguyên liệu chính sử dụng để điều trị bệnh là các loại thảo dược dễ kiếm quanh nhà sẽ giúp bạn tiết kiệm được chi phí điều trị.

– Chữa vảy nến bằng lá trầu không

  • Lấy 10 gram lá trầu không đem rửa sạch để loại bỏ bụi bẩn bên ngoài.
  • Cho lá trầu không vào nồi cùng với 2 lít nước, bắc nồi lên bếp đun sôi.
  • Đun trong khoảng 20 phút thì tắt bếp, đổ nước ra chậu cho nguội bớt.
  • Sử dụng lượng nước trên để ngâm và vệ sinh vùng da bị tổn thương khoảng 20 phút.
  • Áp dụng cách này đều đặn 2 lần mỗi ngày, thực hiện liên tục 2 tuần sẽ thấy hiệu quả mang lại.
Sử dụng lá trầu không điều trị vảy nến là mẹo dân gian rất an toàn
Sử dụng lá trầu không điều trị vảy nến là mẹo dân gian rất an toàn

– Chữa vảy nến bằng cây vòi voi

  • Chuẩn bị một nắm lá vòi voi và một nắm quả ké rồi đem đi rửa sạch.
  • Cho hai nguyên liệu trên vào nồi đun sôi với nước rồi sử dụng để vệ sinh vùng da bị tổn thương.
  • Áp dụng cách này đều đặn 2 lần/ngày, thực hiện đều đặn trong khoảng 2 tuần sẽ thấy hiệu quả mang lại.

Khi sử dụng các mẹo dân gian để điều trị bệnh vảy nến người bệnh cần phải kiên trì áp dụng trong thời gian dài mới đem lại hiệu quả như mong muốn. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần phải vệ sinh nguyên liệu thật sạch trước khi sử dụng điều trị bệnh để tránh tình trạng vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng.

Điều trị vảy nến triệt để bằng Đông Y

Theo Đông Y, vảy nến còn có tên gọi khác là tùng bì tiễn hoặc bạch sang. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên như: hỏa nhiệt, phong động, khí huyết ngưng trệ, tỳ vị yếu, kết hợp với ngoại tà xâm nhập ở bì phu khiến da bị tổn thương, viêm nhiễm.

Với bệnh lý này, các phương pháp Tây Y hay mẹo dân gian chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng bên ngoài chứ không xử lý được căn nguyên, gốc rễ dẫn đến vảy nến. Vì vậy, chúng chỉ có tác dụng tạm thời. Muốn chữa khỏi bệnh tận gốc, sử dụng các bài thuốc Đông Y là sự lựa chọn tốt nhất.

Y học cổ truyền sẽ tuân theo nguyên lý chữa bệnh từ gốc, ứng dụng cơ chế tác động kép: Vừa điều trị triệu chứng bên ngoài, vừa loại bỏ căn nguyên từ bên trong cơ thể, qua đó đem đến hiệu quả lâu dài, phòng ngừa vảy nến tái phát hiệu quả. Hơn nữa, thuốc Đông Y được bào chế hoàn toàn từ cây cỏ, thảo dược trong thiên nhiên nên rất lành tính, đảm bảo sự an toàn cho sức khỏe, không để lại tác dụng phụ cho cơ thể.

Nhằm khắc phục hạn chế và phát huy ưu điểm của các phương pháp điều trị vảy nến, đội ngũ các bác sĩ, thầy thuốc tại Tổ hợp Y tế Cổ truyền Biện chứng Quân dân 102 đã dày công tiến hành nghiên cứu và cho ra đời Giải pháp ĐẶC TRỊ vảy nến hiệu quả từ gốc với bài thuốc thảo dược HOÀN BÌ NAM kết hợp YHHĐ.

Giải pháp điều trị vảy nến Quân dân 102 đã được kiểm nghiệm kỹ càng bằng khoa học hiện đại
Giải pháp điều trị vảy nến Quân dân 102 đã được kiểm nghiệm kỹ càng bằng khoa học hiện đại

Giải pháp này ứng dụng bài thuốc HOÀN BÌ NAM đặc trị vảy nến do đơn vị nghiên cứu và ứng dụng ĐỘC QUYỀN nhằm điều trị vảy nến từ căn nguyên gốc rễ bên trong, bồi bổ cơ thể, nâng cao hệ miễn dịch, ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.

Đồng thời, Quân dân 102 kết hợp ứng dụng biện pháp thăm khám cận lâm sàng trong công tác chẩn đoán nhằm đánh giá chính xác tình trạng bệnh lý và đánh giá hiệu quả điều trị với bài thuốc nam dược. Từ đó, đưa ra phác đồ thuốc thảo dược phù hợp, giúp cho hiệu quả điều trị của thuốc được tối ưu hơn.

Với những ưu điểm nổi bật đem lại, phương pháp Đông y có biện chứng đã được VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin rộng rãi.

[VTV2 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐÔNG Y CÓ BIỆN CHỨNG ĐIỀU TRỊ BỆNH AN TOÀN – HIỆU QUẢ]

HOÀN BÌ NAM là sự kết hợp hoàn hảo của hơn 30 thảo dược, tiêu biểu như: Thuyền thoái, Cát cánh, Đơn đỏ, Bồ công anh, Ô liên rô,… Đội ngũ bác sĩ Quân dân 102 đã khéo léo phối chế từng vị thuốc với nhau theo TỶ LỆ VÀNG, đảm bảo nguyên tắc trị bệnh từ gốc của YHCT. Từ đó, mang tới công dụng tuyệt vời trong điều trị vảy nến:

  • Thanh nhiệt, giải độc, khử phong hàn, trừ thấp tà, đẩy lùi tà khí và dị nguyên gây bệnh.
  • Tiêu viêm, kháng khuẩn, cải thiện triệu chứng viêm sưng, phù nề trên da, ngăn chặn tình trạng bong tróc da, giảm ngứa,… hiệu quả.
  • Mát gan, bổ thận, bổ phế, kiện tỳ vị, dưỡng tâm, bổ máu, nuôi dưỡng làn da từ sâu bên trong.
  • Ổn định nội tiết, tăng cường chức năng tạng phủ, giải quyết tình trạng rối loạn hệ miễn dịch – căn nguyên khởi phát nên vảy nến, phòng ngừa vảy nến tái phát.
Bác sĩ Lê Phương chia sẻ về cơ chế điều trị của Hoàn bì nam
Bác sĩ Lê Phương chia sẻ về cơ chế điều trị của Hoàn bì nam

Theo các đánh giá của chuyên gia trong lĩnh vực Đông y, HOÀN BÌ NAM sở hữu những ưu điểm nổi bật mà không phải bài thuốc nào cũng có được:

  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 2 GIAI ĐOẠN CÁ NHÂN HÓA CAO

Khi điều trị vảy nến tại Quân dân 102, mỗi người bệnh sẽ có một phác đồ điều trị riêng, không giống nhau. Căn cứ trên kết quả chẩn đoán bệnh bằng Đông – Tây y ban đầu, bác sĩ điều trị sẽ tăng giảm liều lượng và thành phần thuốc cho phù hợp nhất.

Hiện nay, phác đồ điều trị vảy nến Quân dân 102 bao gồm 2 giai đoạn với 3 mục tiêu điều trị:

Liệu trình điều trị vảy nến được tiến hành theo 2 giai đoạn với 3 tác động toàn diện
Liệu trình điều trị vảy nến được tiến hành theo 2 giai đoạn với 3 tác động toàn diện
  • TUYỆT ĐỐI AN TOÀN, LÀNH TÍNH

HOÀN BÌ NAM tập hợp hàng chục nam dược quý có dược tính cao, được thu hái từ các vườn biệt dược chuẩn GACP-WHO do chính đơn vị phát triển. Thảo dược được nuôi trồng, bào chế và bảo quản theo công nghệ sinh học hiện đại, đảm bảo không chứa hóa chất thực vật hay chất bảo quản. Sau khi bào chế thành công, bài thuốc đã thông qua quy trình kiểm nghiệm độc tính nghiêm ngặt tại Học viện Quân y chứng minh độ an toàn và lành tính của thuốc.

  • LIỆU TRÌNH UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA GIẢI QUYẾT VẢY NẾN TỪ TRONG RA NGOÀI

Hiện nay, bài thuốc vảy nến Quân dân 102 được bào chế ở dạng thuốc thang uống. BÀI THUỐC UỐNG giúp đi sâu điều trị căn nguyên, gốc bệnh bên trong.

Bên cạnh đó, người bệnh còn được kết hợp sử dụng chế phẩm BÀI THUỐC NGÂM RỬA – SẢN PHẨM BÔI NGOÀI DA có tác dụng cải thiện triệu chứng vảy nến ngoài da. Hai chế phẩm này tác động trực tiếp lên da, làm sạch bề mặt, sát khuẩn, chống viêm, làm lành tổn thương, phục hồi và tái tạo lớp biểu bì da.

XEM THÊM: Bóc trần hiệu quả phương pháp chữa Vảy nến Quân dân 102 – Có thật sự hiệu quả không? 

Bài thuốc kết hợp trong uống - ngoài bôi, ngâm rửa giúp loại bỏ bệnh triệt để từ gốc đến ngọn
Bài thuốc kết hợp trong uống – ngoài bôi, ngâm rửa giúp loại bỏ bệnh triệt để từ gốc đến ngọn

Trong suốt hơn 10 năm ứng dụng điều trị, HOÀN BÌ NAM đã được ứng dụng điều trị cho HÀNG NGHÌN người bệnh và đã đạt được kết quả rất tích cực.

Khoảng 96% bệnh nhân điều trị thành công sau 1 - 3 tháng dùng thuốc
Khoảng 96% bệnh nhân điều trị thành công sau 1 – 3 tháng dùng thuốc

Rất nhiều phản hồi tích cực từ phái người bệnh sau điều trị được ghi nhận:

ĐỌC NGAY: Hành trình loại bỏ vảy nến hoàn toàn CHỈ SAU 3 THÁNG của cô gái trẻ

Rất nhiều người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả chữa vảy nến tại Quân dân 102
Rất nhiều người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả chữa vảy nến tại Quân dân 102

Để biết thêm thông tin chi tiết về bài thuốc và giải pháp điều trị vảy nến chi tiết nhất, người bệnh hãy liên hệ theo thông tin sau:

INBOX NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ

  • Hà Nội: Số 7 Ngách 8/11 Đường Lê Quang Đạo, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
  • Hồ Chí Minh: Số 3, đường 34, Phường An Khánh, Tp. Thủ Đức, TP.HCM.

Hoặc liên hệ đến số điện thoại 0888.598.102 (HN) – 0888.698.102 (HCM) để được chuyên gia, bác sĩ thăm khám và tư vấn liệu trình phù hợp.

Website: https://benhvienquandan102.org

Fanpage: Tổ hợp y tế Cổ truyền Quân dân 102

Biện pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị vẩy nến

Bên cạnh việc tuân theo phác đồ điều trị mà bác sĩ đưa ra, người bệnh cũng nên chú ý đến lối sống sinh hoạt hàng ngày của bản thân. Việc hình thành cho bản thân thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống hợp lý sẽ có tác dụng giúp người bệnh kiểm soát và phòng ngừa bệnh rất hiệu quả.

  • Có các biện pháp bảo vệ da khi ra ngoài, tránh để da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời như bôi kem chống nắng, mặc đồ chống nắng,… Tránh để da bị tổn thương gây ra các vết trầy xước.
  • Không nên để vùng da bị tổn thương tiếp xúc với các loại hóa chất như mỹ phẩm, chất tẩy rửa,… Nên ưu tiên lựa chọn các sản phẩm chăm sóc da và làm sạch cơ thể được chiết xuất từ thiên nhiên.
  • Không tắm rửa và vệ sinh da bằng nước quá nóng, điều này sẽ khiến da bị mất đi độ ẩm tự nhiên khiến tình trạng khô da và bong tróc nhiều hơn. Không được dùng tay cào gãi lên vùng da bị tổn thương, điều này sẽ khiến vi khuẩn dễ xâm nhập vào sâu bên trong da gây nhiễm trùng.
  • Mặc trang phục rộng rãi thoải mái và làm bằng chất liệu có độ thấm hút cao. Nên hạn chế mặc quần áo bó sát, quá chật hoặc làm bằng chất liệu dễ gây kích ứng đến da như len sợi tổng hợp.
  • Khi sử dụng các loại thuốc Tây điều trị bệnh bạn cần phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ điều trị mà bác sĩ chuyên khoa đưa ra.
  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu omega-3, vitamin và khoáng chất vào chế độ ăn uống như cá hồi, rau xanh, trái cây tươi, các loại đậu,… Uống nhiều nước gấp 2 – 3 lần so với người bình thường để cung cấp độ ẩm cho da.
  • Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, thịt đỏ, trứng, sữa,… Tránh xa đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn chế biến sẵn chứa chất bảo quản, đồ uống có cồn và chất kích thích.
  • Luôn giữ tinh thần thoải mái lạc quan, tránh rơi vào trạng thái căng thẳng stress sẽ khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn. Tăng cường luyện tập thể dục thể thao giúp cải thiện sức khỏe và nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể, tốt nhất bạn nên dành ra 30 phút mỗi ngày để tập luyện.
  • Khi nghi ngờ bản thân mắc bệnh bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa thăm khám để được kê đơn thuốc điều trị, tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc và gây ra các tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Nên khám bác sĩ để chẩn đoán chính xác bệnh và phác đồ điều trị phù hợp
Nên khám bác sĩ để chẩn đoán chính xác bệnh và phác đồ điều trị phù hợp

Trên đây là các thông tin về bệnh vảy nến mà chúng tôi tổng hợp được bạn có thể tham khảo. Hy vọng với những thông tin ở trên sẽ giúp ích cho bạn trong việc sớm nhận biết ra bệnh và có biện pháp can thiệp đúng cách, tránh bệnh chuyển biến nặng gây ra biến chứng không mong muốn. Ngoài ra, người bệnh cũng nên xây dựng cho bản thân lối sống sinh hoạt và chế độ ăn uống khoa học sẽ có tác dụng hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh rất tốt.

Có thể bạn quan tâm:

Bình luận (45)

  1. Hà Đức Anh says: Trả lời

    Đọc xong bài này thì mình nghĩ mình bị vảy nến rồi. Tại da mình cứ thỉnh thoảng lại có những mảng khô bóc vảy. Chẳng biết là tại sao.

    1. Lê Thị Loan says: Trả lời

      Ôi ngồi đoán làm gì, để biết rõ có phải bị bệnh hay không thì tốt nhất là nên đi khám, biết bệnh cụ thể như nào chữa đúng bệnh đúng thuốc thì mới khỏi được

    2. Dương Trung says: Trả lời

      Vảy nến này đúng là khó chữa thật. Tôi bị bệnh này chữa mãi mà chẳng khỏi. Tốn bao nhiều là tiền và công sức, da giờ nhìn đến chán

    3. Lê Thị Thành says: Trả lời

      Mình thấy trong bài người ta giới thiệu có bệnh viện quân dân 102 gì đấy chuyên chữa bệnh vảy nến bằng đông y. không biết có hiệu quả thật không nhỉ, mới chỉ chữa bằng tây y thì thấy không ổn, cũng có đỡ nhưng chỉ thời gian ngắn rồi lại bị lại

    4. Cường Hưng says: Trả lời

      Đang chữa ở đây, cũng bắt đầu thấy các triệu chứng đỡ hơn, dùng thuốc đều đúng chỉ định cũng mong kaf bệnh sớm khỏi cho, thuốc này được nhiều người dùng này https://vcep.vn/tri-dut-benh-vay-nen-nho-dong-y-co-bien-chung-9002.html

  2. Trần Trung says: Trả lời

    Nhà em có chồng em bị vảy nến . Không biết sau này con em khả năng bị có cao không nhỉ mọi người? Chỉ sợ bệnh này con mà bị thì khổ con lắm

    1. Lưu Hữu Hùng says: Trả lời

      Thấy bảo bệnh vảy nến này cũng có tính di truyền đó. Theo dõi xem con mà có biểu hiện cái là đi chữa ngay đi bạn ạ, bệnh gì cũng thế trẻ con bị thì tội cho chúng lắm, mình người lớn thì may còn có thể cố chịu được

  3. Trần Hạnh says: Trả lời

    Bệnh vảy nến khó chữa khỏi được triệt để lắm đúng không mọi người? Em mới đi khám bác sĩ bảo bị vảy nên, em thấy hoang mang quá.

    1. Minh Hoàng says: Trả lời

      Không phải vậy đâu. Tôi thấy có người bị vảy nến lâu năm còn chữa được đây này https://vcep.vn/tri-dut-benh-vay-nen-nho-dong-y-co-bien-chung-9002.html

    2. Tuấn SƠn says: Trả lời

      Bệnh gì mà chả có cách chữa. Tôi cũng bị vảy nến chữa ở viện quân dân 102 khỏi đấy. Bạn tìm đến đấy mà chữa? Bệnh này thì biết sớm chữa sớm thì còn nhanh khỏi, để lâu bệnh nặng thì sẽ phải dùng thuốc trong thời gian lâu hơn

    3. Lê Tùng Sơn says: Trả lời

      Viện quân dân 102 này ở đâu vậy bạn ơi? nghe tên lạ lạ, bệnh viện tư nhân đúng không?

    4. Quang Đặng says: Trả lời

      Bệnh viện quân dân 102 trong bài người ta có ghi giới thiệu đó bạn ơi Hà Nội: Số 7 Ngách 8/11 Đường Lê Quang Đạo, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội
      Hotline Hà Nội: 0888.598.102
      Hồ Chí Minh: Số 179, đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM
      Hotline HCM: 0888.698.102
      Bệnh viện tư lhams chữa đông tây y kết hợp.

    5. Đỗ Nam Hải says: Trả lời

      Có vẻ bệnh viện này chữa tốt, thấy nhiều người hỏi về bệnh viện này lắm, mà khám chữa đông tây y kết hợp giờ tôi cũng mới nghe đến

  4. Phạm Thành Vinh says: Trả lời

    Chữa vảy nến bằng mẹo có thực sự hiệu quả không. Thấy trong bài nói bệnh này chữa được bằng lá trà, rồi trầu không. Như vậy thì có vẻ đơn giản quá nhỉ.

    1. Nguyễn Thu Hiền says: Trả lời

      Hiệu quả là nó chỉ hỗ trợ phần nào thôi chứ bảo khỏi thì không khỏi được bạn ạ. Bệnh nói chung thì vẫn phải dùng thuốc thì may ra mới khỏi được đừng hy vọng vào mấy cái mẹo

  5. Sâm says: Trả lời

    10 tuổi mà bị vảy nến thì chữa như thế nào là tốt nhất ạ? Mong nhận được sự tư vấn từ bác sĩ

  6. Phúc Đặng says: Trả lời

    Mình tưởng vẩy nến không nguy hiểm vạy mà đọc trong bài viết thấy nó có nhiều biến chứng nguy hiểm quá mọi người nhỉ.

    1. Nguyễn Kim Anh says: Trả lời

      Giờ chả biết đi đâu để chữa bệnh vảy nến này cho khỏi nữa. Tôi đi chữa khắp nơi cả đông cả tây rồi mà vẫn vậy. Cứ khỏi được 1 thời gian là lại bị tái lại, tìm hiểu cũng nghe bảo bệnh này để lâu cũng biến chứng nên cũng thấy lo

  7. Quảng Dương says: Trả lời

    Thời tiết hanh khô là bệnh vảy nến của tôi lại bị nặng lên. Da lúc nào cũng khô giáp chóc vảy. Chữa trị vất vả quá rồi mà không khỏi được.

    1. Phan Thành Nam says: Trả lời

      Bệnh vảy nến lâu như vậy thì chuyển sang đông y đi mà điều trị bạn ạ. Bạn thử tới trung tâm Thuốc dân tộc mà chữa xem, trước đây mẹ tôi chữa ở đó thì khỏi. Có bệnh thì vái tứ phương bạn cũng thử tới đó mà chữa thử xem.

    2. Phùng Anh Nguyên says: Trả lời

      Không biết thuốc trung tâm này là thuốc như thế nào, chữa bằng thuốc này bao lâu thì khỏi được vậy bạn nhỉ?

    3. Đặng Minh Khanh says: Trả lời

      Chẳng biết bao lâu khỏi nhưng giờ tôi cũng đang chữa bằng thuốc thanh bì dưỡng can thang của trung tâm này đây này. Cũng có thấy chuyển biến nhưng hơi chậm nhưng mà thuốc có chị bạn chữa khỏi chỉ cho nên cũng hy vọng

    4. Vinh says: Trả lời

      Điều trị thuốc đông y mưa dầm thấm lâu nên dùng thuốc phải kiên trì. Muốn có tác dụng thì phải tình tháng trở lên. Như hồi tôi điều trị ở trung tâm này là phải 2 tuần mới đỡ dần. Những ngày đầu còn thấy da nổi đỏ nhiều hơn vì công thuốc đấy. 2 tuần mới thấy nhẹ đi và phải hết 1 tháng thì mới thực sự dễ chịu. Hiện tượng chóc vảy da đỡ dần, da không còn đỏ như trước nữa. Cứ như vậy uống thuốc dần dần đến 3 tháng thì khỏi. Nhiều người cũng hỏi thuốc này đây này https://ihs.org.vn/bai-thuoc-nam-chua-vay-nen-cua-trung-tam-thuoc-dan-toc-co-tot-khong-10870.html

  8. Triệu Hồng Anh says: Trả lời

    Bệnh vảy nến cũng có nhiều kiểu nhiều loại quá mọi người nhỉ! Đọc trong bài thấy những bao nhiêu loại. Không biết loại nào là khó chữa và nguy hiểm nhất nhỉ.

  9. Thắng Tùng says: Trả lời

    Bố em bị vảy nền, bình thường em thấy người ta bị vảy nến chỉ bong chóc vảy nhưng bố em còn thấy có cả mủ nữa. Không biết như vậy là sao có nguy hiểm không các bác?

    1. Đỗ Thị Minh Cương says: Trả lời

      Như vậy chắc là bị vảy nến dạng mủ rồi. Loại vảy nến này phải đi khám xét điều trị tử tế không nhiễm trùng là gay đấy.

    2. Thắng Tùng says: Trả lời

      Vậy cơ ạ. Không biết viện quân dân 102 người ta có khám làm hết các xét nghiệm được không chỉ nhỉ để đưa bố đến khám xem sao, mong tìm được thuốc chữa khỏi cho ông

    3. DĐặng Tuấn says: Trả lời

      Có đấy bạn ơi. Viện quân dân 102 người ta khám xét nghiệm rồi soi da đủ cả như các bệnh viện tây y lớn đấy. Đặc biệt hơn là họ còn kết hợp cả khám điều trị bằng đông y nữa, khám chữa là kết họp cả đông y với cả tây y

    4. Ánh Dương says: Trả lời

      Thế chi phí khám điều trị ở viện này liệu có hết nhiều không bạn nhỉ?

    5. Trần Thị Thương says: Trả lời

      Mình thấy nó cũng bình thường so với những chỗ khác. Tính ra còn dẻ đấy. Tới khám vừa thoải mái không ngột ngạt mà hiệu quả điều trị khá cao, bệnh vảy nến của mình kể từ lúc chữa bằng thuốc ở đây cũng đỡ được 6, 7 phần rồi

  10. Sơn Nam says: Trả lời

    Bệnh vảy nến này đúng là liên quan nhiều đến yếu tố tâm lý và thói quen sinh hoạt nhiều mọi người ạ. Tôi bị bệnh này, mỗi lần làm việc nhiều căng thắng là bệnh lại nặng lên.

    1. Lương Bích says: Trả lời

      Không chỉ tâm lý đâu mà nó còn liên quan nhiều đến thời tiết với thói quen ăn uống hằng ngày đấy. Mà mấy cái bệnh về da này khi vệ sinh da cũng phải chú ý đến mệt

    2. Nam Cường says: Trả lời

      Không biết bệnh vảy nến này thì hằng ngày ăn những loại gì thì tốt hay không tốt nhỉ?

    3. Mạnh Tú says: Trả lời

      Bạn lên mạng mà tìm hiểu. Riêng về phần ăn uống bệnh gì người ta cũng hướng dẫn. Ví như bệnh vảy nến này đại khái là phải ăn nhiều đồ mát, rau củ quả. Tránh đồ chiên xào cay nóng nhiều dầu mỡ.

  11. Thu Thảo says: Trả lời

    Anh chị nào chữa bệnh vảy nến ở viện quân dân 102 chưa. Có hiệu quả như bài viết nói không ạ? Muốn chữa mà phân vân quá, uống rồi bôi cũng nhiều loại thuốc rồi mà có khỏi được đâu

    1. Hiểu An says: Trả lời

      Không biết sao nhưng đọc trên trang khác tôi thấy nhiều người bảo viện quân dân 102 này chữa bệnh da khá tốt bạn ạ https://www.tapchiyhoccotruyen.com/phuong-phap-dieu-tri-viem-da-quan-dan-102.html

    2. Nguyễn Thị Lương says: Trả lời

      Tôi điều trj thì thấy tốt lắm. Cơ mà đông y thì cứ phải điều trị thì mới biết được. Nếu chưa điều trị thì phải điều trị đi. Hợp thầy hợp thuốc thì khỏi.

  12. Toàn Nam says: Trả lời

    Đầu tôi tầm 4 tháng trở lại đây đầu tôi ra rất nhiều gầu, mỗi lần hoạt động ra mồ hôi hoặc đi ra nắng là bị ngứa sóc sáy. Như vậy có phải bệnh vảy nến không?

    1. Thu Quý says: Trả lời

      Khả năng lại bị vảy nến da đầu rồi bạn ơi. Khám đi đến viện da liễu khám sớm đi, bệnh vảy nến là khó chữa đấy

  13. Tâm L says: Trả lời

    Đọc tham khảo các cách chữa vảy nến thấy người ta giới thiệu nhiều cách chữa quá. Chả biết là cách chữa nào tốt cách chữa nào không tốt.

    1. Quaảng DM says: Trả lời

      Bệnh vảy nến là bệnh tự miễn chữa thuốc tây thì không khỏi được triệt để rồi. Còn thuốc đông y thì mọi người khen tốt hơn nhưng cũng tùy từng loại thuốc nên cái này xem thuốc nào mọi người phản hồi tốt thì chữa theo

    2. Đặng Tuấn Anh says: Trả lời

      Đông y tốt nhưng cứ phải đun sắc thuốc thì cũng ngại nhỉ!

    3. Đỗ Khánh Nam says: Trả lời

      Bạn chữa ở viện 102 thì không cần phải đun sắc. Họ có loại thuốc đã bảo chế sẵn rồi. Chỉ cần về dùng luôn. Tiện với quan trọng là thuốc hiệu quả chứ mà thuốc tiện dùng nhưng không tốt thì cũng vứt. Thuốc của viện này đến nay là thuốc tốt nhất trong các thuốc tôi đã dùng đấy.

    4. Hải Lâm says: Trả lời

      Hình như chữa ở viện quân dân 102 này người ta còn phải kết hợp thuốc bôi với tắm rửa gì đó nữa đúng không bạn/

    5. Tuyết Yến Anh says: Trả lời

      Đúng rồi bạn. Chữa ở viện quân dân 102 người ta kết hợp 3 loại thuốc. Trong đó có 1 loại thuốc uống, 1 loại thuốc bôi và 1 loại thuốc nấu nước tắm hoặc ngâm rửa.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tin khác

Bệnh vảy nến nguy hiểm như thế nào?

Nội dung bài viếtBệnh vẩy nến là gì?Nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nếnDấu hiệu nhận biết bệnh vảy nếnBệnh vẩy nến có nguy hiểm không?Các phương pháp điều trị...

Bệnh vảy nến có tự khỏi không?

Nội dung bài viếtBệnh vẩy nến là gì?Nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nếnDấu hiệu nhận biết bệnh vảy nếnBệnh vẩy nến có nguy hiểm không?Các phương pháp điều trị...

chữa vảy nến da đầu tại nhà

Cách chữa vảy nến da đầu tại nhà với các vị thuốc dân gian

Nội dung bài viếtBệnh vẩy nến là gì?Nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nếnDấu hiệu nhận biết bệnh vảy nếnBệnh vẩy nến có nguy hiểm không?Các phương pháp điều trị...

10+ cách chữa vảy nến dân gian được nhiều người áp dụng

Nội dung bài viếtBệnh vẩy nến là gì?Nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nếnDấu hiệu nhận biết bệnh vảy nếnBệnh vẩy nến có nguy hiểm không?Các phương pháp điều trị...

Vảy nến thể mảng: Biểu hiện và phương pháp điều trị

Nội dung bài viếtBệnh vẩy nến là gì?Nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nếnDấu hiệu nhận biết bệnh vảy nếnBệnh vẩy nến có nguy hiểm không?Các phương pháp điều trị...

Ẩn