Thuốc Omeprazole

Các thuốc giảm đau thượng vị nhanh, an toàn khi dùng

Nhiều nguyên nhân dẫn đến đau thượng vị

Đau thượng vị dạ dày là gì? Nguyên nhân và cách điều trị

Nước ép từ rau cải giúp cải thiện đau thượng vị và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể

9+ mẹo chữa đau thượng vị tại nhà, giảm đau hiệu quả

Đau thượng vị khi đói

Đau thượng vị khi đói: Nguyên nhân và cách phòng ngừa

Đau vùng thượng vị từng cơn: Nguyên nhân và cách khắc phục

Đau thượng vị lan ra sau lưng

Đau thượng vị lan ra sau lưng là bệnh gì? Nguy hiểm không?

Thường xuyên đau thượng vị về đêm

Thường xuyên đau thượng vị về đêm: Nguyên nhân và hướng xử lý

Đau tức thượng vị khó thở

Đau tức thượng vị khó thở: Nguy hiểm không? Phải làm sao?

Đau thượng vị kèm tiêu chảy:

Đau Thượng Vị Kèm Tiêu Chảy: Cơ Thể Đang Bị Gì?

Bà bầu bị đau thượng vị gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe

Bà bầu bị đau thượng vị có sao không? Có tự hết?

Đau thượng vị dạ dày là gì? Nguyên nhân và cách điều trị

5/5 - (1 bình chọn)

Đau thượng vị là tình trạng xuất hiện đau tại khu vực trên của ổ bụng và phía dưới vùng tâm ngực. Cơn đau có thể nhẹ nhàng, đau nhói, đau âm ỉ hoặc đau quặn từng cơn. Bệnh ảnh hưởng đến cuộc sống và có thể lây lan sang cơ quan khác. Vì vậy, người bệnh cần nhận biết nguyên nhân, dấu hiệu để có biện pháp điều trị hiệu quả.

Đau thượng vị là gì? Có nguy hiểm không?

Thượng vị nằm ở dưới xương ức, trên rốn và giữa hai bên xương sườn. Đau thượng vị tình trạng người bệnh đau tại vùng bụng có vị trí nằm trên rốn và dưới mũi xương ức.

Người bệnh có thể đau âm ỉ cả ngày, đau quặn bụng, đau nhói tức thời trong thời gian ngắn hay cơn đau lan từ bụng ra phía sau lưng.

Hiện tượng này thực chất là triệu chứng phổ biến của bệnh dạ dày, rối loạn tiêu hóa, một số trường hợp người bệnh đau do khó tiêu. Tuy nhiên ở một số trường hợp cảnh báo của cơ thể về những căn bệnh nguy hiểm như viêm thực quản, trào ngược dạ dày, loét dạ dày,…

Bệnh thường xảy ra ở phụ nữ mang thai, nam giới khoảng 25-45 tuổi khi lạm dụng chất kích thích, hoặc thói quen sinh hoạt.

Trào ngược sau sinh sẽ được dập tắt vĩnh viễn sau 1 liệu trình nhờ bài thuốc của Vua Tự Đức, TUYỆT ĐỐI không gây ảnh hưởng sức khỏe mẹ và bé. XEM NGAY
Đau thượng vị là bệnh lý phổ biến xảy ra ở nhiều đối tượng
Đau thượng vị là bệnh lý phổ biến xảy ra ở nhiều đối tượng

Đau thượng vị có nguy hiểm không, có khỏi được không? – Bệnh thường được cải thiện sau một thời gian điều trị. Tuy nhiên, nếu tình trạng bệnh kéo dài, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn mãn tính, và biến chứng nghiêm trọng như:

  • Đau dạ dày
  • Ung thư dạ dày
  • Hẹp môn vị
  • Xuất huyết tiêu hóa
  • Thủng dạ dày
  • Nhồi máu cơ tim

Do đó khi có dấu hiệu, người bệnh cần điều trị đúng cách tránh bệnh kéo ảnh hưởng chất lượng cuộc sống và sức khỏe.

Nguyên nhân đau vùng thượng vị

Để điều trị bệnh hiệu quả, người bệnh cần nắm rõ nguyên nhân đau vùng thượng vị. Theo chuyên gia, đau vùng thượng vị là do những nguyên nhân phổ biến dưới đây:

  • Trào ngược axit: Hiện tượng này xảy ra khi axit dạ dày hoặc thức ăn trào ngược lên thực quản gây đau rát cổ họng, ngực và vùng thượng vị. Bệnh kèm theo triệu chứng như ợ nóng, khó tiêu, đau họng, ho
  • Không dung nạp Lactose: Đây là một trong những nguyên nhân gây đau thượng vị. Khi cơ thể không tiêu hóa được Lactose – một loại Cacbohydrat có trong phô mai và sữa. Bệnh kèm theo triệu chứng đau dạ dày, tiêu chảy, buồn nôn, đầy hơi, chướng bụng.
  • Thoát vị cơ hoành: Đau rát vùng thượng vị là một trong những triệu chứng của thoát vị cơ hoành. Bệnh thường xảy ra ở người lớn tuổi, khi một phần dạ dày được đẩy vào cơ hoành qua lỗ thực quản. Bệnh kèm theo triệu chứng như đau họng, ợ hơi, đau vùng thượng vị lan ra sau lưng,
  • Viêm thực quản: Bệnh thường liên quan đến axit dạ dày, dị nguyên dị ứng, nhiễm trùng dẫn đến niêm mạc thực quản kích thích và viêm. Bệnh gây ra triệu chứng đau, nóng rát cổ họng, gặp khó khăn khi ăn, gây ho.
  • Barrett thực quản: Khi các mô tuyến thực quản mở rộng, khiến người bệnh đau họng, nóng rát hoặc đau vùng thượng vị dạ dày, ợ nóng, ợ chua,… Tình trạng bệnh kéo dài có thể dẫn đến ung thư thực quản.
  • Viêm dạ dày: Nguyên nhân gây viêm dạ dày do vi khuẩn HP, rối loạn hệ miễn dịch và tổn thương liên quan đến dạ dày. Bệnh dễ nhận biết với triệu chứng căng tức thượng vị, buồn nôn, xuất huyết dạ dày. Ở một số trường hợp người bệnh đi phân đen và đi ngoài ra máu.
  • Viêm loét dạ dày tá tràng: Khi bị viêm loét dạ dày tá tràng người bệnh có thể đau thượng vị bên trái hoặc bên phải và kèm theo triệu chứng buồn nôn, đau dạ dày, cơ thể mệt mỏi, tái nhợt.
  • Rối loạn tuyến mật: Rối loạn tuyến mật khiến người bệnh khó chịu, đau vùng thượng vị, chán ăn, đầy hơi, chướng bụng,…
Nhiều nguyên nhân dẫn đến đau thượng vị
Nhiều nguyên nhân dẫn đến đau thượng vị

Ngoài ra, đau thượng vị còn có thể xuất phát từ một số nguyên nhân khác:

  • Khó tiêu: Khó tiêu là một trong những nguyên nhân phổ biến khi bị đau vùng thượng vị. Khi người bệnh không tiêu hóa thức ăn gây đau hoặc nóng rát vùng thượng vị. Tình trạng này kèm theo triệu chứng như ợ hơi, buồn nôn, chướng bụng, đầy hơi,…
  • Ăn quá nhiều: Người bệnh dung nạp một lượng thức ăn quá nhiều vào cơ thể khiến dạ dày mở rộng hơn so với bình thường. Gây áp lực lên cơ quan quang anh như gan tuyến tụy khiến đau tức vùng thượng vị
  • Mang thai: Trong quá trình mang thai dẫn đến thay đổi hormone và có thể gây đau vùng thượng vị. Ngoài ra do mang thai dẫn đến trào ngược axit dạ dày hoặc tử cung gây áp lực lên khu vực ngày cũng là nguyên nhân gây bệnh.
  • Uống rượu bia: Người bệnh uống quá nhiều rượu bia gây viêm mạc dạ dày xuất hiện triệu chứng đau vùng thượng vị và triệu chứng khác về đường tiêu hóa như ợ chua, đau bụng, buồn nôn,…

Dấu hiệu nhận biết đau vùng thượng vị

Người bệnh nhận biết dấu hiệu đau vùng thượng vị qua vị trí cơn đau và triệu chứng đi kèm. Cơn đau vùng thượng vị ở trên rốn và dưới ứng thường đau vị trí bên phải, bên trái hoặc đau lan sau lưng.

Các đơn đau người bệnh dễ dàng nhận biết như:

  • Đau tức vùng ức: Cơn đau mức độ nhẹ và kèm theo triệu chứng như khó thở, ợ hơi, ợ nóng
  • Đau âm ỉ, kéo dài: Cơn đau không quá đau, nhưng kéo dài khiến người bệnh khó chịu, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống và sinh hoạt hằng ngày.
  • Nóng rát dạ dày: Khi đau vùng thượng vị, người bệnh cảm giác nóng rát dạ dày, cơ thể mệt mỏi, chướng bụng. Triệu chứng này nghiêm trọng khi người bệnh ăn đồ ăn cay nóng, khó tiêu,..
  • Đau nhói vùng thượng vị: Ở một số trường hợp người bệnh đau nhói vùng thượng vị trong thời gian ngắn.
  • Đau thắt vùng thượng vị: Cơn đau thắt vùng thượng vị với cơn đau đột ngột nhưng bóp nghẹt vùng thượng vị, kèm theo triệu chứng buồn nôn, chướng bụng,…
  • Đau quặn từng cơn vùng thượng vị: Với cơn đau dữ dội, người bệnh mệt mỏi, đau đớn. Cơn đau thường không kéo dài quá lâu nhưng xuất hiện từng đợt và lặp lại nhiều lần trong ngày
Người bệnh cần nhân biết dấu hiệu của bệnh để thăm khám và điều trị kịp thời
Người bệnh cần nhân biết dấu hiệu của bệnh để thăm khám và điều trị kịp thời

Bên cạnh cơn đau, đau thượng vị kèm theo một số triệu chứng như:

  • Ợ hơi, ợ chua, rối loạn tiêu hóa
  • Người bệnh đầy hơi, chướng bụng, buồn nôn hoặc nôn
  • Người bệnh chán ăn, giảm cân, cơ thể mệt mỏi
  • Xuất hiện ho, đau hoặc họng hoặc khàn giọng
  • Ở một số trường hợp người bệnh khó thở, đau thắt ngực và tim đập nhanh. Tình trạng này có thể dẫn đến cơn đau tim và nguy cơ tử vong cao.

Thời điểm đau vùng thượng vị

Cơn đau thường vị xảy ra ở nhiều thời điểm khác nhau, nhưng thường xảy ra khi:

  • Khi đói: Trong dạ dày không chứa nhiều thức ăn, nhưng lượng axit dạ dày vẫn tiết gây đói và viêm dạ dày
  • Sau khi ăn: Thức ăn được nạp vào cơ thể ma sát gây viêm loét và đau vùng thượng vị
  • Đau vào ban đêm: Thường diễn ra vào 1-2h sáng, và thường lặp lại theo chu kỳ.

Người bệnh nhận biết dấu hiệu của bệnh, đi thăm khám và điều trị. Không nên chủ quan để tình trạng bệnh kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe.

Chẩn đoán đau vùng thượng vị? Khi nào cần đi thăm khám bác sĩ?

Đau vùng thượng vị kéo dài có thể dẫn đến biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó, người bệnh cần đi thăm khám và bác sĩ chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị hợp lý.

Đi thăm khám bác sĩ tiến hành một số xét nghiệm như:

  • Chụp X-quang: Tiến hành chụp x-quang giúp bác sĩ quan sát khoang và kiểm tra bệnh lý liên quan
  • Nội soi: Giúp bác sĩ đánh giá vấn đến thực quản và có thể lấy mô để xét nghiệm khi cần thiết
  • Xét nghiệm máu: Tiến hành xét nghiệm máu giúp xác định nguyên nhân gây và mức độ nghiêm trọng của bệnh
  • Xét nghiệm nước tiểu: Giúp bác sĩ xác nhận rối loạn liên quan đến đường tiết niệu có thể dẫn đến đau vùng thượng vị.
  • Kiểm tra chức năng tim: Kiểm tra nguyên nhân dẫn đến đau vùng thượng vị có thể liên quan đến tim. Bác sĩ  thực hiện não đồ hoặc xét nghiệm căng thẳng.

Người bệnh cần đi thăm khám bác sĩ khi có triệu chứng như:

  • Bị đau thắt ở ngực
  • Bị khó thở, ho, buồn nôn hoặc tiêu chảy kéo dài trong khoảng 24 giờ
  • Đi ngoài ra máu và phân đen
  • Cơ thể mệt mỏi, chán ăn, sụt cân
  • Triệu chứng của kéo dài một vài ngày hoặc xảy ra 2 lần một tuần, cần đến cơ sở y tế để thăm khám và điều trị bệnh.

Đau thượng vị kiêng gì, ăn gì?

Bị đau thượng vị bạn nên sử dụng thực phẩm lành mạnh, dễ tiêu hóa giảm áp lực lên dạ dày, đường ruột và cải thiện triệu chứng bệnh hiệu quả. Ngược lại, người bệnh cần hạn chế thực phẩm giảm mức độ và tần suất cơn đau.

Thực phẩm người bệnh nên ăn như:

  • Nên tăng cường rau xanh trong thực đơn hằng ngày. Thực phẩm cung cấp chất xơ, khoáng chất, và giảm nồng độ axit trong dạ dày
  • Nên ăn sữa chua và thực phẩm chứa chất béo lành mạnh (Omega 3 và Omega 6)
  • Bổ sung ngũ cốc chưa qua tinh chế giúp cung cấp vitamin, khoáng chất dồi dào.
  • Người bệnh nên cung cấp đầy đủ 2-2,5l nước mỗi ngày, giảm axit trong dạ dày giảm viêm, ngăn ngừa táo bón
Bạn cần chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp điều trị bệnh
Bạn cần chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp điều trị bệnh

Thực phẩm nên kiêng

  • Không nên ăn đồ ăn sống như gỏi, tiết canh, sashimi
  • Hạn chế thực phẩm chứa nhiều axit, dầu mỡ, gia vị
  • Không sử dụng thực phẩm có tiền sử dị ứng như hải sản, đậu phộng, mè
  • Không sử dụng rượu bia, chất kích thích, hút thuốc lá

Đau thượng vị uống thuốc gì

Đau thượng vị là triệu chứng của nhiều bệnh lý hoặc do người khó tiêu, ăn quá nhiều,…gây nên. Cơn đau có thể cải thiện trong vòng vài giờ không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu tình trạng đau kéo dài cùng triệu chứng khác, người bệnh cần đi thăm khám và sử dụng phương pháp điều trị.

Tùy thuộc vào tình trạng bệnh, bạn có thể sử dụng phương pháp điều trị như:

Sử dụng Thuốc Tây điều trị

Sử dụng thuốc Tây điều trị giảm cơn đau và triệu chứng đi kèm. Ngoài ra thuốc giúp ngăn ngừa sản xuất axit dư thừa và chống nhiễm trùng. Khi đi thăm khám bác sĩ, người bệnh có thể được kê đơn những loại thuốc như:

  • Thuốc kháng axit: Trong thuốc chứa thành phần muối nhôm và magie ngăn ngừa tình trạng sản xuất axit dư thừa và giảm cơn đau hiệu quả.
  • Thuốc kháng histamin H2: Sử dụng thuốc Acetaminophen, Tylenol, Clarithromycin,… ngăn ngừa axit trong dạ dày được sản xuất quá mức. Ức chế giải phóng histamin gây viêm mạc dạ dày, giảm tổn thương và giảm đau hiệu quả
Thuốc kháng histamin H2 Tylenol
Thuốc kháng histamin H2 Tylenol
  • Thuốc chống viêm không steroid (NSAID): Thuốc được sử dụng giảm đau thượng vị và triệu chứng đi kèm

Sử dụng thuốc Tây có thể gây ra tác dụng phụ, người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Sử dụng thuốc Đông y

Trong y học cổ truyền, đau thượng vị gọi là tâm vị thống. Nguyên bệnh do tà khí xâm nhập làm mất cân bằng âm dương trong cơ thể. Ngoài ra do người bệnh chế độ ăn uống không khoa học, căng thẳng kéo dài làm cho can khí uất và gây đau tại vùng thượng vị

Bài thuốc Đông y cân bằng âm dương và điều hòa khí, bồi bổ giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng. Người bệnh tham khảo một số bài thuốc như:

Do căng thẳng thần kinh kéo dài

Bài thuốc với thể khí trệ: Sử dụng thảo được hồ sách, ô dược, hương phụ, sa nhân, trần bì, cam thảo. Người bệnh sắc và sử dụng trong ngày.

  • Thể hỏa uất: Bài thuốc chứa thảo dược như thược dược, đan bì, chi tử, thạch bì, trần bì, trạch tả, bối mẫu
  • Thể huyết ứ: Sử dụng bồ hoàng, ngũ linh tán bột mịn và sử dụng theo chỉ định của bác sĩ
Điều trị đau thượng vị bằng bài thuốc Đông y
Điều trị đau thượng vị bằng bài thuốc Đông y

Do chế độ ăn uống không khoa học

Người bệnh đau thượng vị kéo dài, cơ thể mệt mỏi, buồn nôn,.. nên sử dụng bài thuốc chứa thảo dược nhân sâm, can khương, thục tiêu sắc và sử dụng hằng ngày.

Bên cạnh đó với trường hợp dung nạp thức ăn lạ gây dị ứng hoặc không phù hợp, người bệnh nên sử dụng bài thuốc chứa thảo dược mạch nha, sơn tra, phục linh, bán hạ,… Lưu ý, quá trình sử dụng cần tuân thủ chỉ định kê đơn của bác

[Đừng bỏ qua] Nhất Nam Bình Vị Khang – Đẩy lùi đau thượng vị TẬN GỐC – AN TOÀN được chuyên gia khuyên dùng

Trong Đông y, việc kết hợp nhiều vị thuốc điều trị theo một tỷ lệ thích hợp sẽ cho hiệu quả toàn diện và cao gấp nhiều lần khi sử dụng một hay một vài vị thuốc đơn thuần. Hiện nay, bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang của Nhất Nam Y Viện hiện đang là giải pháp TIN CẬY được nhiều chuyên gia dạ dày khuyên dùng với thành phần từ 30 vị dược liệu quý kết hợp

Nhất Nam Bình Vị Khang được kế thừa công thức từ bài thuốc chữa dạ dày của Vua Gia Long kết hợp cùng y lý hiện đại mang đến hiệu quả tận gốc – bền vững – phù hợp với mọi cơ địa bệnh nhân.

Bộ 4 bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang chữa dạ dày
Bộ 4 bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang chữa dạ dày

Xem thêm: Nhất Nam Bình Vị Khang –  Giải pháp YHCT triều Nguyễn trị dứt điểm đau thượng vị dạ dày không tái phát

So với bài thuốc gốc, Nhất Nam Bình Vị Khang được phát triển với 4 bài thuốc nhỏ vừa bồi bổ, nâng đỡ các vị thuốc còn lại theo đúng mô hình “Quân – Thần – Tá – Sứ” của Đông y. 

Xem ngay: Chuyên gia phân tích cách chữa đau thượng vị dạ dày hiệu quả – an toàn SỐ 1 hiện nay

Giữa hàng ngàn các bài thuốc Đông y chữa dạ dày hiện nay, Nhất Nam Bình Vị Khang vẫn được hơn 39.000 bệnh nhân tin chọn điều trị nhờ ƯU ĐIỂM VƯỢT TRỘI sau:

  • Bài thuốc được nghiên cứu và phát triển bởi đơn vị YHCT uy tín: Nhất Nam Y Viện kết hợp cùng Viện NC & PT Y dược cổ truyền dân tộc.
  • Điều trị theo chứng trạng, liệu trình “cá nhân hóa”: Liệu trình thuốc được xây dựng dựa theo cơ địa, mức độ đau thượng vị và tình trạng sức khỏe.
  • Phát huy cơ chế 3 tác động vượt trội: Xoáy sâu vào căn nguyên giúp loại bỏ triệu chứng đau, cân bằng chức năng dạ dày – Bồi bổ dạ dày, tiêu diệt vi khuẩn – Ngăn chặn tái phát.
Cơ chế tác động chữa dứt điểm bệnh dạ dày
Cơ chế tác động chữa dứt điểm bệnh dạ dày
  • Sử dụng 100% dược liệu chất lượng: Dược liệu đạt chuẩn GACP – WHO, không chứa chất bảo quản, tuyệt đối không gây ra tác dụng phụ cho người bệnh. 
  • Phù hợp điều trị đau thượng vị cho mọi đối tượng: Nhất Nam Bình Vị Khang điều trị an toàn cho cả phụ nữ sau sinh, người cao tuổi, trẻ em mắc bệnh cấp tính, mãn tính, xuất hiện biến chứng.

Nhờ khả năng điều trị cao, bài thuốc đã vượt qua được hàng trăm cuộc kiểm nghiệm lâm sàng để trở thành giải pháp “gối đầu giường” của hàng triệu bệnh nhân đau thượng vị cả nước.

Người bệnh hiện nay có thể nhận tư vấn và điều trị bệnh đau thượng vị tại Nhất Nam Y Viện. Đây là đơn vị ứng dụng ĐỘC QUYỀN bài thuốc với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm cùng quy trình điều trị chất lượng.

Nhất Nam Y Viện hiện đang là đơn vị ứng dụng độc quyền bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang
Nhất Nam Y Viện hiện đang là đơn vị ứng dụng độc quyền bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang

Mọi thông tin chi tiết về Nhất Nam Bình Vị Khang xin liên hệ tới: 

Tại Hà Nội: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy– Hotline: (024) 8585 11020928 42 1102

Tại Hồ Chí Minh: Số 3, đường 34, An Khánh, Tp. Thủ Đức – Hotline: 02862791102

Website: www.nhatnamyvien.com

Facebook: Nhất Nam Y Viện

Email: lienhe@nhatnamyvien.com

Điều trị bằng mẹo dân gian

Với cơn đau thượng vị không quá nghiêm trọng, người bệnh có thể sử dụng bài thuốc dân gian giúp giảm đau. Phương pháp được đánh giá an toàn, dễ thực hiện sử dụng nguyên liệu tự nhiên.

  • Bài thuốc từ nghệ

Thành phần curcumin trong nghệ tác dụng diệt khuẩn, giảm axit trong dạ từ đó giảm cơn đau hiệu quả. Ngoài ra nghệ còn giúp phục hồi vết loét, viêm ở dạ dày, giảm thiểu triệu chứng bênh.

Người bệnh sử dụng bột nghệ trộn chung với mật ong sử dụng hằng vào buổi sáng hoặc tối. Hoặc sử dụng nghệ tươi thái lát mỏng ngâm mật ong sau một thời gian, sử dụng giảm cơn đau và kích ứng dạ dày.

  • Chuối hột

Trong đông y, chuối hột có vị chát, hơi đắng, tác dụng tiêu độc. Ngoài ra nhựa chuối hột chứa kháng khuẩn, phục hồi viêm loét trên dạ dày từ đó giảm cơn đau

Sử dụng chuối hột thái lát mỏng phơi khô, sau đó tán mịn, pha chung nước ấm và mật ong mang đến cho hiệu quả.

Bài thuốc bằng chuối hột được nhiều người bệnh sử dụng
Bài thuốc bằng chuối hột được nhiều người bệnh sử dụng
  • Điều trị bằng tỏi

Trong tỏi chứa hoạt chất allicin kháng sinh tự nhiên, kháng viêm, giảm đau, ợ hơi, tiêu chảy, ợ chua, đầy bụng,.. Người bệnh sử dụng thêm tỏi vào chế độ ăn, nâng cao sức đề kháng và chống lại tác nhân gây bệnh. Ngoài ra bạn sử dụng tỏi ngâm mật ong và sử dụng hỗn hợp điều trị bệnh.

  • Sử dụng trà thảo dược

Đây là một trong những phương pháp được nhiều người bệnh sử dụng. Giúp trung hòa axit, giảm viêm, ợ hơi, ợ chua và rối loạn tiêu hóa. Người bệnh sử dụng trà thảo mộc như trà xanh, trà hoa cúc, trà gừng.

Biện pháp phòng bệnh đau thượng vị

Bên cạnh sử dụng phương pháp điều trị, người bệnh cần lưu ý những dưới đây phòng ngừa bệnh hiệu quả:

  • Người bệnh nên chia nhỏ bữa ăn, giảm gánh nặng cho dạ dày và hạn chế cơn đau
  • Chế độ ăn uống đầy đủ, khoa học, ăn đúng giờ
  • Không sử dụng rượu bia, chất kích thích, hút thuốc nguyên nhân gây bệnh dạ dày
  • Người bệnh nên ưu tiên thức ăn lỏng, dễ tiêu hóa, hạn chế thức ăn khô cứng
  • Luyện tập thể dục thể thao, giúp tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cơ thể
  • Khi có dấu hiệu bệnh kéo dài, người bệnh cần đi thăm khám tìm ra nguyên nhân và điều trị theo phác đồ bác sĩ
  • Không tự ý sử dụng thuốc hoặc sử dụng ngắt quãng tránh tác dụng phụ không mong muốn ảnh hưởng đến sức khỏe

Bài viết cung cấp thông tin về đau thượng vị, khi nhận biết dấu hiệu, người bệnh cần chủ động thăm khám điều trị để giúp bệnh nhanh khỏi và không biến chứng nặng hơn. Ngoài ra, người bệnh cần điều chỉnh thói quen ăn uống và sinh hoạt giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh hiệu quả.

Có thể bạn quan tâm:

XEM NGAY

Sử dụng Nhất Nam Bình Vị Khang, tôi đã dứt nhanh cơn đau dạ dày chỉ sau 7 – 10 ngày

Tin khác

Thuốc Omeprazole

Các thuốc giảm đau thượng vị nhanh, an toàn khi dùng

Nội dung bài viếtĐau thượng vị là gì? Có nguy hiểm không?Nguyên nhân đau vùng thượng vịDấu hiệu nhận biết đau vùng thượng vịChẩn đoán đau vùng thượng vị? Khi...

Nước ép từ rau cải giúp cải thiện đau thượng vị và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể

9+ mẹo chữa đau thượng vị tại nhà, giảm đau hiệu quả

Nội dung bài viếtĐau thượng vị là gì? Có nguy hiểm không?Nguyên nhân đau vùng thượng vịDấu hiệu nhận biết đau vùng thượng vịChẩn đoán đau vùng thượng vị? Khi...

Đau vùng thượng vị từng cơn: Nguyên nhân và cách khắc phục

Nội dung bài viếtĐau thượng vị là gì? Có nguy hiểm không?Nguyên nhân đau vùng thượng vịDấu hiệu nhận biết đau vùng thượng vịChẩn đoán đau vùng thượng vị? Khi...

Đau thượng vị lan ra sau lưng

Đau thượng vị lan ra sau lưng là bệnh gì? Nguy hiểm không?

Nội dung bài viếtĐau thượng vị là gì? Có nguy hiểm không?Nguyên nhân đau vùng thượng vịDấu hiệu nhận biết đau vùng thượng vịChẩn đoán đau vùng thượng vị? Khi...

Đau thượng vị khi đói

Đau thượng vị khi đói: Nguyên nhân và cách phòng ngừa

Nội dung bài viếtĐau thượng vị là gì? Có nguy hiểm không?Nguyên nhân đau vùng thượng vịDấu hiệu nhận biết đau vùng thượng vịChẩn đoán đau vùng thượng vị? Khi...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn