Mẹ bầu bị viêm da cơ địa có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Nội dung bài viết
Trong giai đoạn thai kỳ, phụ nữ rất dễ bị các vấn đề da. Trong đó có viêm da cơ địa. Bản chất thì bệnh này không gây nguy hiểm. Thế nhưng khi mang thai và bị viêm da cơ địa có ảnh hưởng đến thai nhi không, có nguy hiểm không là vấn đề khiến nhiều người băn khoăn.
Lý do mẹ bầu dễ bị viêm da cơ địa
Nguyên nhân trực tiếp gây viêm da cơ địa ở người lớn vẫn chưa được làm rõ. Tuy nhiên, các nhà khoa học tin rằng nó có liên quan đến yếu tố di truyền và hoạt động của hệ miễn dịch. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào. Trong đó, phổ biến nhất là phụ nữ đang mang thai.
Nguyên nhân khiến phụ nữ trong giai đoạn thai kỳ dễ bị viêm da cơ địa là do hoạt động của nội tiết tố. Nó có sự thay đổi lớn, liên tục và nhanh chóng khiến cơ thể người phụ nữ không thích ứng kịp. Từ đó, tất cả các cơ quan và bộ phận sẽ trở nên vô cùng nhạy cảm, dễ bị tổn thương. Yếu tố tác động thường đi kèm với quá trình thay đổi này là sự suy yếu của hệ miễn dịch. Chính vì thế, trong giai đoạn tam cá nguyệt, người phụ nữ rất dễ bị nhiều bệnh lý khác nhau, đặc biệt là các bệnh về da. Tiêu biểu như viêm da cơ địa.
Ngoài nguyên nhân then chốt như đã trình bày, phụ nữ đang mang thai sẽ rất dễ bị viêm da cơ địa khi có thêm một số yếu tố tác động khác. Thường gặp là:
- Từng bị viêm da cơ địa;
- Căng thẳng quá mức;
- Thời tiết thay đổi đột ngột hoặc trong giai đoạn chuyển mùa;
- Không khí quá khô;
- Một số loại mỹ phẩm, chất tẩy rửa có độ kích ứng cao;
- Tác dụng phụ của thuốc điều trị;
- Không chú ý vệ sinh, chăm sóc da đúng cách;
- Chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, thiếu vitamin và các khoáng chất cần thiết.
Biểu hiện viêm da cơ địa ở mẹ bầu
Viêm da cơ địa có một vài biểu hiện khá đặc trưng. Việc chẩn đoán bệnh này chủ yếu dựa vào các dấu hiệu lâm sàng. Tiêu biểu là:
- Da đỏ, khô và bong tróc;
- Xuất hiện các nốt mụn nhỏ li ti. Một số trường hợp sẽ nổi hồng ban. Các đốm ban có kích thước và hình dạng khác nhau. Vùng da xuất hiện dấu hiệu này thường là ngực, khuỷu tay và hai bên má;
- Các nốt mụn trên da có thể gây chảy dịch và thường tự lành sau đó. Tuy nhiên, ở vị trí nốt mụn sau khi chảy dịch sẽ bị thâm và hình thành một lớp sừng dày.
- Da bị sưng nề;
- Ngứa da: Cơn ngứa có thể âm ỉ hoặc dữ dội. Đôi lúc tình trạng ngứa ngáy sẽ kèm đau rát.
Các dấu hiệu viêm da cơ địa có thể xuất hiện trong vài tuần. Tùy vào tình trạng bệnh từng trường hợp cụ thể, một số dấu hiệu có thể không xuất hiện hoặc không có trong phần liệt kê phía trên. Đồng thời, mức độ thể hiện các triệu chứng nặng hay nhẹ sẽ khác nhau tùy cơ địa và sức đề kháng của từng mẹ bầu. Để biết chính xác bản thân có bị viêm da cơ địa hay không, bạn nên đến cơ sở y tế kiểm tra.
Mẹ bầu bị viêm da cơ địa có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Các triệu chứng của viêm da cơ địa khiến mẹ bầu vô cùng khó chịu. Những cơn ngứa ngáy có thể gây ăn không ngon và ngủ không yên. Kéo dài tình trạng này dễ dẫn đến sụt cân và suy yếu hệ miễn dịch. Khi đó, sự phát triển của thai nhi sẽ bị ảnh hưởng gián tiếp.
Chưa dừng lại ở đó, các nhà nghiên cứu cho biết có khoảng 70% các trường hợp mẹ bầu bị viêm da cơ địa sẽ di truyền cho con. Trẻ bẩm sinh bị bệnh này rất dễ mắc thêm một số tình trạng khác. Ví dụ như: Hen suyễn, viêm tai giữa, rối loạn tiêu hóa…
Tóm lại, viêm da cơ địa là bệnh ngoài da lành tính. Nó thường không nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ và bé. Bệnh cũng không gây sinh non, thai lưu hoặc dị tật thai nhi. Tuy nhiên, viêm da cơ địa ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của bé khi còn trong bụng mẹ và trong những năm tháng đầu đời, thậm chí là sau này. Chính vì thế, chủ động điều trị đúng thời điểm và phương pháp khi bị viêm da cơ địa trong giai đoạn thai kỳ luôn rất quan trọng.
Xem chi tiết: Mẹ bầu 9X chia sẻ hành trình chữa khỏi viêm da cơ địa sau sinh AN TOÀN, không ảnh hưởng đến nguồn sữa
Nguyên tắc chữa viêm da cơ địa an toàn cho mẹ bầu
Trước khi tìm hiểu chi tiết các giải pháp điều trị viêm da cơ địa trong giai đoạn thai kỳ bạn cần biết cơ thể người phụ nữ trong giai đoạn này vô cùng nhạy cảm và rất dễ bị tổn thương bởi các tác động nhỏ. Do đó, cẩn trọng luôn là lưu ý trong bao giờ thừa.
Để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong điều trị viêm da cơ địa cho phụ nữ đang mang thai, bạn cần nhớ một vài nguyên tắc dưới đây:
- Tìm ra các yếu tố gia tăng nguy cơ bị viêm da cơ địa và loại bỏ chúng;
- Điều trị càng sớm càng tốt;
- Trước khi áp dụng bất kỳ biện pháp nào cũng cần hỏi qua ý kiến của bác sĩ;
- Tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc. Đặc biệt là thuốc kháng sinh. Ngay cả dạng kem bôi ngoài da cũng cần hỏi qua bác sĩ. Nhất là dạng kem bôi chứa corticoid và axit salicylic. Hai thành phần này có thể gây dị tật thai nhi hoặc gia tăng nguy cơ sinh non và đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người mẹ;
- Thực hành chế độ sinh hoạt và ăn uống hợp lý trong giai đoạn thai kỳ;
- Chăm sóc da đúng cách và theo chỉ dẫn của bác sĩ trong suốt quá trình điều trị;
- Quan tâm đến sức khỏe của bản thân cũng như các dấu hiệu của bệnh để kịp thời thông báo cho bác sĩ;
- Tái khám đúng lịch hẹn.
Giải pháp cải thiện triệu chứng viêm da cơ địa tại nhà cho bà bầu
Bên cạnh quan tâm đến câu hỏi mẹ bầu bị viêm da cơ địa có ảnh hưởng đến thai nhi không, bạn cần trang bị cho mình một ít kiến thức về các giải pháp cải thiện triệu chứng của bệnh tại nhà.
Các phương pháp điều trị viêm da cơ địa cho bà bầu tại nhà thường chỉ nên áp dụng cho những trường hợp nhẹ. Nó có thể làm giảm nhanh các biểu hiện của bệnh. Tuy nhiên, hầu hết các cách tại nhà không thể chữa dứt điểm bệnh. Ngay cả việc sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên.
Ngoài ra, đối với trường hợp viêm da cơ địa đã chuyển nặng thì điều trị tại nhà đôi lúc không hiệu quả. Thay vào đó, người bệnh cần đến cơ sở y tế thăm khám và điều trị theo phác đồ. Một số cách giúp kiểm soát triệu chứng của viêm da cơ địa có thể áp dụng tại nhà là:
- Dùng kem dưỡng ẩm: Tiêu biểu là Vaseline, Aderma hoặc Eucerin… Thành phần trong các loại kem này có thể cải thiện tình trạng khô da, giảm sưng và ngứa ngáy;
- Chườm lạnh: Ngoài tác dụng giảm sưng, cách này còn giảm viêm và ngứa da. Thời điểm tốt nhất để thực hiện chườm lạnh là vào buổi tối trước khi đi ngủ;
- Tắm lá thảo dược: Dựa theo kinh nghiệm dân gian. Sử dụng các loại lá có tác dụng kháng viêm, sát khuẩn và giảm ngứa nấu lấy nước tắm. Phần này sẽ được trình bày chi tiết trong nội dung tiếp theo.
Mẹo dân gian chữa viêm da cơ địa cho mẹ bầu
Cách dùng nước lá trầu không chữa viêm da cơ địa cho mẹ bầu
- Chuẩn bị khoảng 15 lá trầu không;
- Ngâm lá trong nước muối loãng khoảng 10 phút rồi rửa sạch;
- Cho lá vào nồi nấu sôi với 1 – 2 lít nước. Nên thêm một ít muối khi nấu;
- Nước nấu từ lá trầu không có thể dùng để tắm hoặc lau rửa vùng da bị viêm nhiễm.
Nếu không có lá trầu không, bạn có thể thay thế bằng lá trà xanh hoặc lá lốt. Hai loại lá này đều có tác dụng kháng viêm, sát khuẩn và giảm ngứa nhanh chóng. Bạn nên thực hiện cách điều trị này mỗi ngày từ 2 – 3 lần và kiên trì trong một khoảng thời gian nhất định mới đạt được hiệu quả như mong muốn.
Cách dùng nhựa chuối xanh giúp mẹ bầu chữa viêm da cơ địa
- Cắt chuối xanh thành từng lát mỏng;
- Dùng nhựa chuối chà nhẹ lên vùng da bị bệnh;
- Sau khoảng 1 giờ thì vệ sinh lại da bằng nước sạch;
- Áp dụng 3 – 5 lần/1 tuần;
Bạn có thể thay thế nhựa chuối xanh bằng nhựa quả đu đủ xanh. Chú ý trước khi thực hiện phương pháp này cần vệ sinh da bằng nước muối sinh lý. Sau đó dùng khăn mềm lau khô rồi mới thoa nhựa chuối xanh hoặc đu đủ xanh.
Thuốc tân dược giúp mẹ bầu chữa viêm da cơ địa
Thuốc tân dược điều trị bệnh viêm da cơ địa trong giai đoạn đang mang thai chỉ dùng khi thật sự cần thiết. Nó không bao giờ là giải pháp ưu tiên, ngay cả những loại an toàn cho đối tượng này.
Thông thường, chỉ khi nào tình trạng viêm nhiễm có nguy cơ chuyển nặng và ảnh hưởng quá nhiều đến chất lượng sống thì người bệnh mới được chỉ định dùng thuốc. Liều lượng, thời điểm và thời gian sử dụng luôn được bác sĩ cân nhắc kỹ. Người bệnh phải nghiêm túc thực hiện. Một số loại thường dùng là:
- Kem Steroid hoặc thuốc thoa chứa kẽm Oxide;
- Thuốc kháng histamin;
- Steroid dạng uống.
Chữa viêm da cơ địa khi mang thai bằng thảo dược đông y
Được hoàn thiện từ gần 100 bài thuốc cố phương, dân gian, bài thuốc viêm da cơ địa Quân dân 102 được nhiều chuyên gia da liễu đánh giá cao về độ an toàn và hiệu quả chữa trị vượt trội, phù hợp với hầu hết đối tượng bệnh nhân, bao gồm cả mẹ bầu.
Bài thuốc đã được ứng dụng điều trị trên hàng nghìn bệnh nhân với tỷ lệ khỏi bệnh lên tới trên 80% và nhận được nhiều phản hồi tích cực.
NSUT Thanh Hiền cũng đã điều trị khỏi căn bệnh viêm da cơ địa nhiều năm sau 3 tháng sử dụng liệu trình thuốc của Quân dân 102 (XEM CHI TIẾT CHIA SẺ CỦA NSUT THANH HIỀN TẠI ĐÂY).
Bên cạnh đó, còn có nhiều phản hồi của bệnh nhân khác như sau:
Theo các chuyên gia, mẹ bầu nên lựa chọn điều trị viêm da cơ địa với bài thuốc Quân dân 102 bởi những lý do sau:
- CHO HIỆU QUẢ LÂU DÀI, DỨT ĐIỂM VIÊM DA CƠ ĐỊA:
Là một bài thuốc Y học cổ truyền nên bài thuốc viêm da cơ địa Quân dân 102 tuân thủ chặt chẽ cơ chế trị bệnh từ gốc của Đông y. Cụ thể, nguyên tắc hoạt động của bài thuốc là BỔ CHÍNH KHU TÀ.
Cơ chế điều trị này không chỉ giải quyết triệu chứng viêm da cơ địa bên ngoài khó chịu mà còn đi sau phục hồi tổn thương bên trong, ổn định cơ địa, tăng cường hệ miễn dịch, loại bỏ tác nhân gây bệnh từ bên trong.
>>>Xem chi tiết: Bài thuốc thảo dược ĐẶC TRỊ viêm da cơ địa Quân dân 102 kết hợp YHHĐ AN TOÀN – HIỆU QUẢ – KHÔNG TÁI PHÁT
- AN TOÀN, LÀNH TÍNH, KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ:
Thành phần bài thuốc bào gồm 100% nam dược tự nhiên, có chứa nhiều hoạt chất kháng sinh tự nhiên. Vì vậy, khi đi vào cơ thể mẹ bầu không gây ra ảnh hưởng xấu đến thai nhi hay hệ cơ quan trong cơ thể.
Bên cạnh đó, thảo dược sử dụng được thu hái trực tiếp tại các vườn dược liệu chuẩn GACP – WHO trên cả nước, xử lý bằng công nghệ sinh học hiện đại, kiểm nghiệm độc tính tại Học viện Quân y. Nhờ vậy, bài thuốc không gây ra tác dụng phụ lên cơ thể, không tích lũy độc tố gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
- MỖI MẸ BẦU CÓ MỘT LIỆU TRÌNH ĐIỀU TRỊ RIÊNG BIỆT, PHÙ HỢP VỚI TỪNG TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ:
Do cơ địa và mức độ tổn thương da ở mỗi mẹ bầu không giống nhau nên không thể sử dụng một liệu trình điều trị chung cho mọi bệnh nhân.
Vì vậy, Quân dân 102 đã áp dụng phương pháp Đông y có biện chứng kết hợp YHHĐ vào trong quy trình điều trị với bài thuốc.
Mẹ bầu sẽ được chẩn đoán chính xác nguyên nhân, tình trạng viêm da và thể trạng bằng các kỹ thuật thăm khám của Tây y như soi da, xét nghiệm máu, test áp bì,…. Kết quả chẩn đoán này là cơ sở để bác sĩ gia giảm liều lượng mỗi vị thuốc trong liệu trình thuốc điều trị.
Liệu trình chữa viêm da cơ địa Quân dân 102 bao gồm 2 giai đoạn riêng biệt như sau: điều trị triệu chứng – điều trị căn nguyên và bồi bổ cơ thể, ngừa bệnh tái phát.
Sau liệu trình từ 2-3 tháng, mẹ bầu có thể nhận thấy thay đổi rõ rệt trong cơ thể:
Nếu đang gặp các triệu chứng viêm da cơ địa khó chịu, hãy liên hệ ngay đến Tổ hợp Y tế Cổ truyền Biện chứng Quân dân 102:
- Trụ sở Hà Nội: Số 7 Ngách 8/11 Đường Lê Quang Đạo, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội. Số hotline: 0888 598 102
- Cơ sở TP. Hồ Chí Minh: Số 3, đường 34, Phường An Khánh, Tp. Thủ Đức, TP.HCM. Hotline 0888 698 102
- Website: https://benhvienquandan102.org/
- Fanpage: https://www.facebook.com/benhvienquandan102
Lưu ý khi điều trị viêm da cơ địa cho phụ nữ đang mang thai
Bên cạnh mối quan tâm đến vấn đề, bị viêm da cơ địa có ảnh hưởng đến thai nhi không và giải pháp điều trị thế nào, bạn cần lưu ý thêm một vài điều dưới đây để nâng cao hiệu quả chữa bệnh:
- Giữ độ ẩm cho da: Dùng kem dưỡng ẩm (nên chọn loại không mùi, phù hợp cho da nhạy cảm và có nguồn gốc từ thiên nhiên); uống nhiều nước; Hạn chế để da tiếp xúc trực tiếp và quá lâu dưới ánh nắng mặt trời; Tắm nước ấm thay vì nước quá nóng hoặc quá lạnh;
Xem thêm: Các loại kem bôi trị viêm da cơ địa dùng ở người lớn tốt nhất
- Không được cào gãi hoặc chà sát mạnh gây trầy xước da;
- Xà phòng và sữa tắm cần chọn loại phù hợp với da;
- Hạn chế để da tiếp xúc trực tiếp với các loại hóa chất tẩy rửa;
- Trang phục rộng rãi, thoáng mát vào mùa hè. Đảm bảo đủ giữ ấm cho da vào mùa đông. Hạn chế những quần áo bó sát và làm từ vải thô;
- Dinh dưỡng đầy đủ. Bổ sung thêm các loại rau củ quả tươi. Nên ăn nhiều trái cây họ nhà cam để tăng cường sức đề kháng;
- Hạn chế hoặc kiêng những thực phẩm dễ gây dị ứng: Hải sản, thịt bò, đồ lên men…
- Không sử dụng chất kích thích; không uống rượu, bia;
- Luyện tập một số môn thể dục phù hợp cho giai đoạn thai kỳ;
- Tránh để tâm trạng căng thẳng quá mức: Ngủ đủ giấc, suy nghĩ tích cực; cân bằng giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi.
Có thể bạn quan tâm:
Xem thêm
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!