Bệnh nổi mề đay mẩn ngứa – Nguyên nhân và cách điều trị

Da bị nổi mẩn ngứa từng mảng thường là dấu hiệu của các bệnh da liễu.

Nổi mẩn ngứa thành mảng: Nguyên nhân và cách xử lý tại nhà

DỨT NGAY Phong Ngứa Mề Đay Với Liệu Trình Thảo Dược của Nhất Nam Y Viện

Giải pháp chữa dị ứng nổi mẩn đỏ ngứa da của Nhất Nam Y Viện

nổi mề đay do HIV

Nổi mề đay do HIV biểu hiện thế nào? Kéo dài bao lâu?

mề đay Cholinergic

Mề đay Cholinergic là gì? Biểu hiện thế nào? Nguy hiểm không?

Bé bị sốt nổi mẩn đỏ khắp người triệu chứng đặc trưng của bệnh gì?

Bé bị sốt nổi mẩn ngứa có nguy hiểm không? Những điều cần biết

Chuyên gia da liễu chia sẻ cách đẩy lùi mề đay ở trẻ em AN TOÀN, KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ

Da nổi mẩn đỏ không ngứa: Nguyên nhân và cách khắc phục

Giải pháp điều trị phong ngứa của Nhất Nam Y Viện có hiệu quả không? Chi phí bao nhiêu?

Các loại thuốc trị mề đay mẩn ngứa, dị ứng thông dụng nhất

5/5 - (1 bình chọn)

Bệnh mề đay mẩn ngứa không được chữa trị tốt rất dễ gây biến chứng nguy hiểm như phù mạch hoặc sốc phản vệ. Tuy nhiên để điều trị dứt điểm bệnh, ngoài các mẹo dân gian, bệnh nhân nên sử dụng các loại thuốc trị mề đay mẩn ngứa, dị ứng nào?

Thuốc trị mề đay dị ứng
Thuốc trị mề đay dị ứng thường có tác dụng khắc phục nhanh triệu chứng bệnh

7 loại thuốc trị mề đay dị ứng thông dụng

Bệnh mề đay mẩn ngứa xuất hiện với triệu chứng sưng phù, nổi mẩn đỏ và ngứa trên da. Thông thường, các đám mề đay này thường nổi ở một bộ phận cụ thể trên cơ thể hoặc lan rộng toàn thân. Nếu không kiểm soát và chữa trị phù hợp, bệnh có thể chuyển nặng và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vì vậy, bệnh nhân cần đến gặp bác sĩ thăm khám và điều trị.

Để điều trị bệnh, bác sĩ thường kê các loại thuốc trị mề đay dị ứng sau đây:

1. Zyrtec (Cetirizine)

Zyrtec (Cetirizine) là thuốc thuộc nhóm thuốc kháng histamine, có tác dụng làm giảm và ngăn chặn sự hình thành histamine hóa học tự nhiên trong cơ thể. Do đó, chúng giúp kiểm soát triệu chứng hắt hơi, chảy nước mắt, chảy nước mũi, ngứa và nổi mẩn đỏ trên da. Vì vậy, có thể sử dụng thuốc kháng histamine Zyrtec (Cetirizine) điều trị bệnh nổi mề đay, đặc biệt là nổi mề đay mãn tính.

+ Cách sử dụng thuốc Zyrtec (Cetirizine):

Để giảm thiểu nguy cơ rủi ro trong quá trình sử dụng thuốc Zyrtec (Cetirizine), bệnh nhân nên dùng thuốc theo đúng hướng dẫn chỉ định in trên nhãn hoặc theo yêu cầu từ bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý tăng hoặc giảm liều lượng so với khuyến cáo.

Thuốc Zyrtec (Cetirizine) được sản xuất dưới dạng viên nén hoặc dung dịch uống nên cách sử dụng khá đơn giản. Bệnh nhân chỉ cần uống thuốc chung với ly nước đầy, có thể uống trước hoặc sau khi ăn. Người bệnh có thể uống nguyên viên, nhai hoặc ngậm tan từ từ trong miệng.

+ Liều dùng thuốc Zyrtec (Cetirizine):

Tùy thuộc vào độ tuổi, mức độ bệnh mà liều dùng thuốc ở mỗi đối tượng bệnh thường khác nhau. Cụ thể:

  • Liều dùng thông thường ở người lớn: 5 đến 10 mg/ 1 lần. Mỗi ngày một lần
  • Liều dùng thông thường ở trẻ: Đối với trẻ 6 tháng tuổi, uống ngày 2.5 mg/ 1 lần/ ngày. Còn đối với trẻ trên 12 tháng tuổi, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 2.5 mg. Trẻ từ 2 – 5  tuổi, tăng dần liều lượng lên 5 mg, chia đều uống 2 lần trong ngày. Trẻ 6 tuổi trở lên, liều dùng từ 5 – 10 mg.

+ Tác dụng phụ khi dùng Zyrtec (Cetirizine):

Trong quá trình sử dụng thuốc Zyrtec điều trị bệnh mề đay dị ứng, người bệnh có thể gặp phải các tác dụng phụ phổ biến sau:

  • Khô miệng
  • Nhức đầu
  • Buồn ngủ
  • Chóng mặt
  • Cảm giác mệt mỏi
  • Buồn nôn
  • Táo bón

Ngoài các phản ứng phụ nêu trên, khi gặp phải các tác dụng phụ dưới đây, bệnh nhân cần thăm khám sớm tránh thuốc gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe:

  • Khó thở
  • Các đám mề đay lan rộng với kích thước lớn
  • Sưng ở mặt, môi, lưỡi và cổ họng
  • Cảm giác bồn chồn
  • Khó ngủ hoặc mất ngủ
  • Tim đập nhanh, không đều
  • Mắt mờ
  • Ít hoặc không có nhu cầu tiểu tiện
Thuốc trị mề đay dị ứng
Thuốc Zyrtec có thể gây tác dụng phụ nếu sử dụng quá liều lượng quy định

2. Allegra (Fexofenadine)

Allegra (Fexofenadine) là thuốc kháng histamine, có tác dụng kiểm soát triệu chứng chảy nước mắt, hắt hơi, chảy nước mũi và ngứa,… do dị ứng. Bên cạnh đó, thuốc còn được sử dụng điều trị bệnh nổi mề đay, đặc biệt nổi mề đay mãn tính vô căn ở trẻ em và người lớn. Ngoài ra, Allegra (Fexofenadine) còn được dùng cho các mục đích điều trị bệnh khác theo chỉ định của bác sĩ.

+ Cách sử dụng thuốc Allegra (Fexofenadine):

Thuốc Allegra (Fexofenadine) được sản xuất dưới dạng viên nang, viên nén bao phim hoặc viên bao phim. Vì vậy, cách sử dụng thuốc khá đơn giản. Bệnh nhân chỉ cần uống thuốc với nước sau khi ăn no. Tuy nhiên, không nên dùng Allegra (Fexofenadine) chung với nước ép trái cây như cam, táo hoặc bưởi. Bởi chúng chứa acid có thể khiến cơ thể khó hấp thu các dược chất từ thuốc.

+ Liều dùng thuốc Allegra (Fexofenadine):

Thuốc Allegra (Fexofenadine) dùng dưới dạng đường uống ở mỗi đối tượng như:

  • Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Mỗi lần 1 viên 60 mg, ngày uống 2 lần
  • Người già và bệnh nhân suy gan: Liều dùng tương tự không cần giảm liều
  • Bệnh nhân suy thận: 60 mg/ 24 giờ

+ Tác dụng phụ khi dùng thuốc Allegra (Fexofenadine):

Một số tác dụng phụ ít nghiêm trọng khi sử dụng thuốc Allegra (Fexofenadine) điều trị bệnh mề đay dị ứng:

  • Cảm giác mệt mỏi
  • Buồn ngủ
  • Chuột rút trong kỳ kinh nguyệt
  • Đau đầu, đau cơ và đau lưng
  • Buồn nôn
  • Tiêu chảy
  • Đau dạ dày

Người bệnh cần thăm khám ngay nếu gặp các triệu chứng dưới đây sau khi sử dụng Allegra (Fexofenadine):

  • Khó thở
  • Sưng mặt, lưỡi, môi và bên trong cổ họng
  • Ớn lạnh, đau nhức cơ thể
  • Sốt hoặc ho

+ Tương tác thuốc Allegra (Fexofenadine):

Thuốc trị mề đay dị ứng Allegra (Fexofenadine) có tương tác với các loại thuốc sau:

  • Ketoconazole (Nizoral)
  • Erythromycin (EryPed, EES, Erythrocin, Ery-Tab và Pediazole)
  • Vitamin
  • Thảo dược tự nhiên

3. Loratadine

Loratadine là thuốc kháng histamine thường dùng điều trị triệu chứng bệnh nổi mề đay và dị ứng.

+ Cách sử dụng Loratadine: 

Thuốc Loratadine được sử dụng theo hướng dẫn trên nhãn hoặc theo chỉ định của bác sĩ. Tùy thuộc vào dạng thuốc mà cách sử dụng thường không giống nhau. Chẳng hạn như đối với viên nén uống với nước, còn đối với viên ngậm, cần ngậm tan trong miệng.

+ Liều dùng thuốc Loratadine:

Loratadine không sử dụng ở trẻ dưới 2 tuổi. Trước khi sử dụng thuốc, bệnh nhân nên tham khảo ý kiến bác sĩ về liều lượng và thời gian dùng tránh gây phản ứng phụ. Liều dùng thuốc cụ thể như sau:

  • Liều dùng thông thường ở người lớn: Dùng 10 mg/ lần, mỗi ngày 1 lần.
  • Liều dùng thông thường ở trẻ em: Đối với trẻ 2 – 5 tuổi, mỗi ngày uống một lần 5 mg (dùng dưới dạng siro). Còn ở trẻ 6 tuổi trở lên, ngày uống 10 mg/ 1 lần (dạng thuốc dùng là viên nang, viên nén hoặc viên ngậm).

+ Tác dụng phụ của thuốc Loratadine:

Thuốc Loratadine có thể gây các tác dụng phụ phổ biến như sau:

  • Đau đầu
  • Buồn ngủ
  • Đau dạ dày
  • Nôn mửa
  • Khô miệng
  • Cảm giác lo lắng hoặc hiếu động

Ngoài các phản ứng nêu trên, bệnh nhân cần ngưng ngay sử dụng thuốc và nhận sự trợ giúp từ y tế khi gặp phải các biểu hiện sau:

  • Đau đầu dữ dội
  • Nhịp tim nhanh, không đều
  • Khó thở
  • Môi, cổ họng hoặc lưỡi sưng phù
Thuốc trị mề đay dị ứng
Loratadine là một trong những thuốc trị mề đay dị ứng giúp kiểm soát triệu chứng ngứa và sưng phù ở da

4. Ranitidine

Ranitidine là thuốc đối kháng H2, thuộc nhóm thuốc chẹn histamin – 2. Thuốc hoạt động bằng cách làm giảm lượng acid dạ dày. Vì vậy, chúng thường được sử dụng trong điều trị bệnh viêm loét dạ dày và ruột. Không những thế, thuốc Ranitidine còn được bác sĩ chỉ định chữa trị bệnh mề đay dị ứng, giúp kiểm soát triệu chứng hắt hơi, ngứa và nổi mẩn đỏ trên da.

+ Cách sử dụng thuốc Ranitidine:

Bệnh nhân nên dùng thuốc Ranitidine theo đúng chỉ định khuyến cáo trên bao bì hoặc theo hướng dẫn của chuyên viên y tế. Không nên nhai, nghiền nát hoặc làm vỡ thuốc trước khi uống. Viên sủi 25 miligam cần phải được hòa tan với 1 muỗng cà phê nước trước khi nuốt, còn đối với viên sủi 150 miligam nên hòa tan trong 177 ml nước.

+ Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc Ranitidine:

Khi sử dụng thuốc Ranitidine, bệnh nhân cần chú ý liều lượng tránh thuốc gây phản ứng phụ.

Một số tác dụng phụ thường gặp khi dùng thuốc trị mề đay dị ứng Ranitidine như:

  • Chóng mặt
  • Buồn ngủ
  • Đau đầu
  • Giảm ham muốn tình dục
  • Buồn nôn hoặc nôn
  • Đau dạ dày
  • Táo bón, tiêu chảy
  • Sưng ngực gặp ở nam giới

Ngừng sử dụng Ranitidine khi gặp phải các tác dụng phụ sau:

  • Chán ăn
  • Đau dạ dày
  • Cảm thấy khó thở
  • Ớn lạnh, sốt, ho có chứa chất nhầy hoặc đau ngực
  • Nhịp tim nhanh hoặc chậm
  • Xuất hiện vấn đề ở da và tóc
  • Chảy máu và dễ bầm tím

ĐỪNG BỎ QUA: Chuyên gia cảnh báo 6 SAI LẦM dẫn đến mề đay mãn tính, khiến bệnh mãi không khỏi

5. Benadryl (Diphenhydramine)

Benadryl (Diphenhydramine) là thuốc kháng histamine thường được dùng điều trị bệnh nổi mề đay và các bệnh lý dị ứng khác. Ngoài ra, thuốc cũng được dùng chữa chứng say xe hoặc cải thiện triệu chứng của bệnh Parkinson.

+ Cách sử dụng thuốc Benadryl (Diphenhydramine):

Thuốc Benadryl (Diphenhydramine) được bào chế dưới dạng siro. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà thuốc có thể dùng trước hoặc sau khi ăn. Không dùng thuốc Benadryl (Diphenhydramine) cho trẻ em dưới 2 tuổi.

+ Liều dùng thuốc Benadryl (Diphenhydramine):

  • Người lớn: 2 – 4 muỗng cà phê (khoảng 25 – 50 mg), uống  sau mỗi 4 – 6 giờ
  • Trẻ em: Đối với trẻ dưới 10 kg, mỗi ngày 1/2 – 1 muỗng cà phê. Còn đối với trẻ trên 10 kg, ngày 1 – 2 muỗng cà phê.

+ Tác dụng phụ khi dùng thuốc Benadryl (Diphenhydramine):

Thuốc Benadryl (Diphenhydramine) có thể gây những phản ứng phụ thông thường như:

  • Chóng mặt
  • Buồn ngủ
  • Khô miệng, mũi và cổ họng
  • Khô hoặc mờ mắt
  • Đau dạ dày
  • Táo bón

Thuốc có thể gây các phản ứng phụ nghiêm trọng như:

  • Khó tiểu, tiểu ít hoặc tiểu đau
  • Nhịp tim nhanh
  • Đau thắt ở hàm và cổ, khó khăn khi cử động hoặc kiểm soát lưỡi

+ Tương tác thuốc Benadryl (Diphenhydramine):

Thận trọng khi sử dụng Benadryl (Diphenhydramine) với các loại thuốc sau:

  • IMAO
  • Benzodiazepine
  • Phenothiazine
Thuốc trị mề đay dị ứng
Benadryl (Diphenhydramine) chống chỉ định sử dụng ở đối tượng có cơ địa dị ứng với thành phần có trong thuốc

6. Xyzal (Levocetirizine)

Thuốc kháng histamine – Xyzal (Levocetirizine) giúp điều trị triệu chứng dị ứng quanh năm ở trẻ. Bên cạnh đó, thuốc cũng được sử dụng làm giảm nhanh tình trạng ngứa và sưng do nổi mề đay gây nên.

+ Cách sử dụng thuốc Xyzal (Levocetirizine):

Dùng Xyzal (Levocetirizine) theo chỉ định của bác sĩ. Thuốc nên uống vào buổi tối trước hoặc sau khi ăn.

+ Liều dùng Xyzal (Levocetirizine):

  • Liều dùng thông thường cho người lớn: 5 mg/ 1 lần/ ngày
  • Liều dùng ở trẻ em: Trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi, uống 1.25 mg/ ngày. Trẻ từ 6 – 11 tuổi, uống 2.5 mg, còn trẻ trên 12 tuổi, liều dùng tương đương người lớn.

+ Tác dụng phụ của Xyzal (Levocetirizine):

Tác dụng phụ phổ biến khi sử dụng Xyzal (Levocetirizine):

  • Buồn ngủ
  • Cơ thể mệt mỏi, uể oải
  • Đau nhức xoang
  • Ho
  • Sốt
  • Chảy máu cam
  • Tăng cân
  • Tiêu chảy
  • Táo bón
  • Khô miệng

Người bệnh nên ngưng sử dụng thuốc Xyzal (Levocetirizine) khi gặp các triệu chứng dưới đây:

  • Ngứa và sưng đỏ trên da ngày càng trầm trọng
  • Tiểu ít, tiểu đau hoặc khó tiểu
  • Sốt
  • Có dấu hiệu nhiễm trùng tai hoặc bị ù tai
  • Khó thở
  • Sưng mặt

7. Doxepin (Sinequan)

Doxepin (Sinequan) là thuốc chống trầm cảm ba vòng có tác dụng điều trị bệnh mề đay dị ứng. Ngoài ra, thuốc còn được bác sĩ chỉ định sử dụng với nhiều mục đích không được liệt kê trong hướng dẫn.

+ Cách sử dụng Doxepin:

Thuốc chống trầm cảm ba vòng Doxepin được sản xuất ở nhiều dạng khác nhau, bao gồm viên nang, viên nén và dạng cô đặc. Vì vậy, tùy thuộc loại thuốc dùng ở mỗi người mà cách sử dụng thường khác nhau.

+ Tác dụng phụ của Doxepin:

Thuốc Doxepin có thể gây các phản ứng phụ phổ biến như:

  • Buồn ngủ
  • Thay đổi tầm nhìn
  • Khó tiêu
  • Tiêu chảy
  • Chán ăn
  • Buồn nôn hoặc nôn
  • Gặp vấn đề về vị giác
  • Khô miệng hoặc lở miệng
  • Giảm khả năng ham muốn tình dục
  • Sưng vú

Bệnh nhân nên ngưng sử dụng Doxepin và đến ngay bệnh viện kiểm tra khi gặp phải các tác dụng phụ sau khi sử dụng thuốc sau đây:

  • Khó ngủ, có hành vi hoảng loạn hoặc lo lắng
  • Nhìn mờ, đau hoặc sưng ở mắt
  • Đau yếu cơ
  • Ngứa dữ dội trên da
  • Các đám sần mề đay sưng phù
  • Nhầm lẫn, xuất hiện ảo giác
  • Co giật bất thường
  • Đi tiểu khó khăn

+ Tương tác thuốc Doxepin:

Thuốc Doxepin có thể tương tác với các loại thuốc sau đây:

  • Thuốc ngủ
  • Thuốc giãn cơ
  • Thuốc điều trị trầm cảm, lo âu
  • Thuốc chống co giật
  • Thuốc giảm đau gây nghiện

Lưu ý khi sử dụng thuốc tây y trị mề đay dị ứng

Các loại thuốc trị mề đay dị ứng nêu trên cần được sử dụng dưới sự cho phép từ bác sĩ. Vì vậy, bệnh nhân không nên tự ý mua và dùng, tránh thuốc gây tác dụng phụ khiến bệnh thêm nặng và gây tác động xấu đến các cơ quan khác của cơ thể.

Ngoài ra, thuốc chỉ có tác động làm giảm phản ứng sinh học của hoạt chất trung gian histamin, xử lý triệu chứng bệnh tạm thời. Người bệnh vẫn có nguy cơ tái phát mề đay dị ứng sau điều trị.

Trên thực tế, mề đay mẩn ngứa hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu người bệnh điều trị bằng phương pháp tích cực. Là bệnh lý liên quan đến phản ứng dị ứng, do hệ miễn dịch yếu và hoạt động sai cách, người bệnh muốn xử lý mề đay triệt để không chỉ tập trung giải dị ứng mà quan trọng nhất vẫn là nâng cao hệ miễn dịch, cải thiện cơ địa.

Bài thuốc Nam TIÊU BAN HOÀN BÌ THANG trị dứt mề đay sau 1 liệu trình

KHÔNG TÁI PHÁT, KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ

Hiện nay, Tiêu Ban Hoàn Bì Thang do Nhất Nam Y Viện nghiên cứu, ứng dụng ĐỘC QUYỀN được đánh giá là bài thuốc có khả năng trị mề đay toàn diện chỉ sau 1 liệu trình, đáp ứng đầy đủ tiêu chí: KHÔNG TÁI PHÁT – KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ nhờ mang các ưu điểm vượt trội:

Kế thừa nguyên lý trị bệnh của NGỰ Y TRIỀU NGUYỄN, loại bỏ mề đay, mẩn ngứa toàn diện

Tiêu ban hoàn bì thang có thể điều trị khỏi mề đay hoàn toàn, hạn chế tái phát nhờ được điều chế 27 vị thuốc quý theo nguyên lý BỔ CHÍNH – KHU TÀ. Nguyên lý điều trị và công thức dược liệu của bài thuốc được chắt lọc tinh hoa từ các phương thuốc quý của Thái y viện triều Nguyễn qua đề tài “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa YHCT Triều Nguyễn trong điều trị bệnh mề đay mẩn ngứa”.

Tiêu ban hoàn bì thang điều trị mề đay triệt để với cơ chế BỔ CHÍNH - KHU TÀ
Tiêu ban hoàn bì thang điều trị mề đay triệt để với cơ chế BỔ CHÍNH – KHU TÀ

Với nguyên tắc này, bài thuốc chú trọng vào thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm sưng và làm giảm nhẹ triệu chứng nổi mề đay, mẩn ngứa một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó, bài thuốc cũng đi sâu vào điều dưỡng khí huyết, ôn bổ các tạng phủ trong cơ thể, từ đó nâng cao chính khí, cân bằng âm dương, tăng cường sức đề kháng.

Khi bệnh đã được xử lý từ triệu chứng tới căn nguyên, không chỉ mề đay bị đẩy lùi mà sức khỏe tổng thể cũng sẽ được nâng cao, phòng chống bệnh tái phát.

KIỂM CHỨNG NGAY: THỰC HƯ CHỮA KHỎI mề đay chỉ sau một liệu trình nam dược Tiêu ban hoàn bì thang có đúng không?

Liệu trình được xây dựng khoa học với 2 giai đoạn, có tính cá nhân hóa cao

Đội ngũ chuyên gia, bác sĩ Nhất Nam Y Viện cũng tối ưu liệu trình điều trị mề đay với Tiêu ban hoàn bì thang gồm 2 giai đoạn tương ứng với cơ chế BỔ CHÍNH – KHU TÀ, mang đến 3 tác động toàn diện: ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG – ĐIỀU TRỊ CĂN NGUYÊN – NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG.

Phác đồ điều trị mề đay theo 2 giai đọa khoa học
Phác đồ điều trị mề đay theo 2 giai đọa khoa học

Nhờ vậy, bài thuốc có thể phát huy tác dụng nhanh chóng, khắc phục nhược điểm tác dụng chậm của các phương thuốc Đông y truyền thống.

Ngoài ra, tùy theo tình trạng cơ địa, mức độ nổi mề đay, mẩn ngứa, bác sĩ sẽ điều chỉnh liệu trình, thành phần dược liệu một cách linh hoạt. Như vậy, phác đồ trị bệnh sẽ không cố định mà mỗi người sẽ được xây dựng một liệu trình riêng biệt, nhận được hiệu quả tối ưu nhất.

AN TOÀN, không gây tác dụng phụ nhờ sử dụng nam dược SẠCH, LÀNH TÍNH

Không chỉ chú trọng tới hiệu quả điều trị, bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang còn được người bệnh tin dùng, đánh giá cao bởi tính AN TOÀN, lành tính, không gây tác dụng phụ trong và sau khi sử dụng.

Tiêu ban hoàn bì thang có nhiều ưu điểm vượt trội, phù hợp với mọi đối tượng
Tiêu ban hoàn bì thang có nhiều ưu điểm vượt trội, phù hợp với mọi đối tượng

Các chuyên gia, bác sĩ Nhất Nam Y Viện đã:

  • Nghiên cứu các phương thuốc quý của Thái y viện triều Nguyễn và chắt lọc ra 27 nam dược vừa lành tính, vừa có tác dụng điều trị bệnh.
  • Tiến hành tách chiết, phân tích dược tính, loại bỏ độc tính từng vị thuốc.
  • Kiểm nghiệm độc tính cấp diễn bán trường diễn từng thảo dược tại Trung tâm Phòng chống độc, Học viện Quân Y.
  • Phát triển các vườn biệt dược đạt tiêu chuẩn GACP – WHO tại các khu vực có khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi. Ứng dụng công nghệ cao trong trồng, bào chế và bảo quản dược liệu. Vì vậy, thuốc đạt chất lượng cao, không lẫn vi khuẩn, tồn dư hóa chất,…
Vườn thảo dược đạt chuẩn GACP - WHO do Quân dân 102 phát triển
Vườn thảo dược đạt chuẩn GACP – WHO do Nhất Nam Y Viện phát triển

Với các yếu tố trên, Tiêu ban hoàn bì thang phù hợp để sử dụng cho MỌI ĐỐI TƯỢNG, ngay cả trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh – những người có cơ địa nhạy cảm, dễ kích ứng nhất.

Trải qua 5 năm kể từ khi được ứng dụng, Tiêu ban hoàn bì thang đã giúp hơn 10.000 người thoát khỏi nỗi “ám ảnh” mề đay, mẩn ngứa dai dẳng. Minh chứng chân thực nhất là những đánh giá, phản hồi tích cực của người bệnh.

XEM THÊM: Người bệnh REVIEW THỰC TẾ về hiệu quả khám chữa mề đay tại Nhất Nam Y Viện?

Phản hồi của người bệnh về hiệu quả chữa mề đay bằng Tiêu Ban Hoàn Bì Thang

Phản hồi của khách hàng sau khi sử dụng bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang trị mề đay
Phản hồi của khách hàng sau khi sử dụng bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang trị mề đay

Để nhận được TƯ VẤN MIỄN PHÍ về phương pháp chữa dứt điểm mề đay và liệu trình điều trị phù hợp với sức khỏe, hãy liên hệ ngay đến Nhất Nam Y Viện theo thông tin sau:

5 PHÚT TRÒ CHUYỆN CÙNG CHUYÊN GIA – ĐÁNH BAY MỀ ĐAY, MẨN NGỨA

Các loại thuốc trị mề đay dị ứng nêu trên cần được sử dụng dưới sự cho phép từ bác sĩ. Vì vậy, bệnh nhân không nên tự ý mua và dùng, tránh thuốc gây tác dụng phụ khiến bệnh thêm nặng và gây tác động xấu đến các cơ quan khác của cơ thể.

Có thể bạn quan tâm:

BÀI VIẾT XEM NHIỀU

Tin khác

Bệnh nổi mề đay mẩn ngứa – Nguyên nhân và cách điều trị

Nội dung bài viết7 loại thuốc trị mề đay dị ứng thông dụng1. Zyrtec (Cetirizine)2. Allegra (Fexofenadine)3. Loratadine4. Ranitidine5. Benadryl (Diphenhydramine)6. Xyzal (Levocetirizine)7. Doxepin (Sinequan)Lưu ý khi sử dụng thuốc...

Da bị nổi mẩn ngứa từng mảng thường là dấu hiệu của các bệnh da liễu.

Nổi mẩn ngứa thành mảng: Nguyên nhân và cách xử lý tại nhà

Nội dung bài viết7 loại thuốc trị mề đay dị ứng thông dụng1. Zyrtec (Cetirizine)2. Allegra (Fexofenadine)3. Loratadine4. Ranitidine5. Benadryl (Diphenhydramine)6. Xyzal (Levocetirizine)7. Doxepin (Sinequan)Lưu ý khi sử dụng thuốc...

DỨT NGAY Phong Ngứa Mề Đay Với Liệu Trình Thảo Dược của Nhất Nam Y Viện

Nội dung bài viết7 loại thuốc trị mề đay dị ứng thông dụng1. Zyrtec (Cetirizine)2. Allegra (Fexofenadine)3. Loratadine4. Ranitidine5. Benadryl (Diphenhydramine)6. Xyzal (Levocetirizine)7. Doxepin (Sinequan)Lưu ý khi sử dụng thuốc...

Giải pháp chữa dị ứng nổi mẩn đỏ ngứa da của Nhất Nam Y Viện

Nội dung bài viết7 loại thuốc trị mề đay dị ứng thông dụng1. Zyrtec (Cetirizine)2. Allegra (Fexofenadine)3. Loratadine4. Ranitidine5. Benadryl (Diphenhydramine)6. Xyzal (Levocetirizine)7. Doxepin (Sinequan)Lưu ý khi sử dụng thuốc...

nổi mề đay do HIV

Nổi mề đay do HIV biểu hiện thế nào? Kéo dài bao lâu?

Nội dung bài viết7 loại thuốc trị mề đay dị ứng thông dụng1. Zyrtec (Cetirizine)2. Allegra (Fexofenadine)3. Loratadine4. Ranitidine5. Benadryl (Diphenhydramine)6. Xyzal (Levocetirizine)7. Doxepin (Sinequan)Lưu ý khi sử dụng thuốc...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn