Trị vẩy nến bằng diện chẩn là phương pháp được áp dụng khá lâu và phổ biến nhưng không nhiều người biết được thực chất thì đây là cách chữa bệnh thế nào.

Tìm hiểu phương pháp điều trị bệnh vẩy nến bằng diện chẩn

Bệnh vảy nến nguy hiểm như thế nào?

Bệnh vảy nến có tự khỏi không?

chữa vảy nến da đầu tại nhà

Cách chữa vảy nến da đầu tại nhà với các vị thuốc dân gian

10+ cách chữa vảy nến dân gian được nhiều người áp dụng

Vảy nến thể mảng: Biểu hiện và phương pháp điều trị

Bệnh vảy nến thể mủ: Triệu chứng và cách điều trị

9 Cách trị vảy phấn hồng tại nhà

9 Cách trị vảy phấn hồng tại nhà hiệu quả

Bệnh vảy nến: Nguyên nhân, Triệu chứng, Cách điều trị

vảy nến da đầu

Vảy nến da đầu: Dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị

Vảy nến da đầu: Dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị

5/5 - (1 bình chọn)

Trong các thể của bệnh vảy nến thì vảy nến da đầu được đánh giá là dạng phổ biến nhất chiếm khoảng gần 80% tổng số người mắc phải. Mặc dù đến nay vẫn chưa có phương pháp điều trị triệt để nhưng nếu sớm phát hiện và can thiệp thì hoàn toàn có thể kiểm soát bệnh tốt. Tuy nhiên, nếu chủ quan thì bệnh sẽ diễn tiến nặng rất nhanh và đi kèm nhiều rủi ro nghiêm trọng.

vảy nến da đầu
Bệnh vảy nến thường có nguy cơ cao khởi phát ở vùng da đầu

Vảy nến da đầu là bệnh gì?

Vảy nến da đầu là dạng thường gặp của bệnh vảy nến đặc trưng bởi tình trạng tế bào da đầu tăng lên quá mức bình thường. Điều này làm phát sinh các triệu chứng ngứa ngáy nhẹ, khó chịu và khiến cho da đầu bị tổn thương.

Sự kích hoạt bệnh được nhận định là do lỗi của hệ miễn dịch khiến cho các tế bào da tăng sinh trong thời gian ngắn. Lúc này, các tế bào da thường chồng chất lên nhau khi lớp da mới hình thành nhưng lớp da cũ lại chưa mất đi.

Vảy nến da đầu xuất hiện thành từng mảng, đôi khi lan ra cả đầu, ăn xuống vùng trán, vành tai và phía sau cổ gáy. Bệnh gây nhiều phiền toái cho cuộc sống và có tính chất dai dẳng kéo dài, dễ tái phát.

1. Các nguyên nhân gây bệnh vảy nến da đầu

Đến nay các nhà nghiên cứu vẫn chưa thể xác định được nguyên nhân rõ ràng gây bệnh vảy nến da đầu. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, bệnh có thể dễ bùng phát hơn do sự cộng hưởng của một số yếu tố sau:

  • Yếu tố di truyền: Trường hợp có người thân cận huyết, nhất là bố mẹ có mắc các bệnh liên quan tới vảy nến thì nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn những người bình thường.
  • Suy yếu miễn dịch: Thường là do các cơ quan đóng vai trò đào thải độc tố trong cơ thể hoạt động kém hiệu quả, từ đó gây suy giảm hệ miễn dịch. Điều này có thể khiến chi quá trình hình thành các tế bào mới bị gián đoạn. Ở những người bị suy yếu miễn dịch, tế bào cũ chưa mất đi nhưng tế bào da mới đã chồng lên làm tăng nguy cơ hình thành vảy nến.
  • Tác nhân kích ứng: Việc tiếp xúc thường xuyên với khói bụi, nấm mốc trong môi trường hay các hóa chất có hại cho da đầu như thuốc nhuộm tóc, tẩy tóc, dầu gội có thể gây kích ứng. Đồng thời chúng hoàn toàn có thể dẫn đến bào mòn và khiến cho da đầu trở nên nhạy cảm hơn.

Bên cạnh đó, nguyên nhân gây bệnh còn liên quan đến một số vấn đề khác. Phải kể đến như yếu tố tâm lý, căng thẳng thần kinh, sinh hoạt không điều độ, thường xuyên lạm dụng chất kích thích hay thuốc điều trị…

2. Dấu hiệu nhận biết

Khi mắc bệnh vảy nến da đầu, bạn có thể sẽ gặp phải một số triệu chứng đặc trưng dưới đây:

  • Những mảng đỏ với kích thước to nhỏ khác nhau xuất hiện trên da đầu. Ban đầu chúng chỉ khu trú và chưa có dấu hiệu lan rộng.
  • Vùng da bị tổn thương bị cồm cứng, nổi gồ cao lên và có dấu hiệu bị viêm nhiễm.
  • Da đầu thường bị khô ráp, xuất hiện lớp vảy trắng dễ bong tróc.
  • Tóc thường bị rụng nhiều so với bình thường và ở một số trường hợp không mọc lại vĩnh viễn.
vẩy nến da đầu
Triệu chứng của bệnh thường có xu hướng lan ra cả vùng gáy

Không giống như các vấn đề da liễu khác, bệnh vảy nến da đầu thường ít khi gây ngứa, hoặc một số trường hợp còn có thể hoàn toàn không bị ngứa. Tuy nhiên, tổn thương xuất hiện trên da đầu sẽ khiến cho nhiều người tự ti, khó chịu.

Bệnh vảy nến da đầu có lây không? Nguy hiểm không?

Những người mắc bệnh vảy nến da đầu rất dễ bị xa lánh do nỗi sợ lây nhiễm bệnh. Theo nhận định từ các chuyên gia Da liễu, vảy nến da đầu không phải là bệnh lây nhiễm. Chính vì thế mà không có khả năng lâu sang người khác khi có sự tiếp xúc thông thường.

Tuy nhiên, bệnh lý này lại có khả năng di truyền sang thế hệ sau. Đồng thời, vùng da bị tổn thương thường có xu hướng lan tỏa trên diện rộng ra các vùng lân cận nếu không nghiêm túc điều trị.

Bệnh vảy nến da đầu mặc dù không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây ra nhiều phiền toái. Yếu tố quan ngại nhất chính là sự mặc cảm tự ti, tạo áp lực gây tổn thương tâm lý khi bị những người xung quanh kỳ thị. Thống kê ghi nhận, nhiều bệnh nhận bị trầm cảm hay sang chấn tâm lý do hệ quả của bệnh vảy nến nói chung.

Bên cạnh đó, đây không chỉ là bệnh da liễu mà còn được nhận định là bệnh có tính hệ thống. Thường gây ảnh hưởng tới nhiều cơ quan khác nhau trên cơ thể. Vảy nến da đầu làm tăng nguy cơ rối loạn chuyển hóa, béo phì, mắc các bệnh về tim mạch, thận hay gây rụng tóc vĩnh viễn.

Các phương pháp điều trị bệnh vảy nến da đầu

Cho đến nay, vẫn chưa có phương pháp điều trị triệt để bệnh vảy nến da đầu. bệnh vẫn có nguy cơ tái phát rất cao sau 1 khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên, nếu nghiêm túc điều trị thì bạn hoàn toàn có thể kiểm soát tốt triệu chứng và chung sống hòa bình với bệnh.

Đối với bệnh vảy nến da đầu có thể kết hợp áp dụng các giải pháp tại nhà song song với điều trị y tế:

1. Áp dụng mẹo tự nhiên tại nhà

Nhiều người chọn áp dụng các mẹo tự nhiên tại nhà để điều trị bệnh vảy nến da đầu bởi chi phí thấp, dễ thực hiện và tương đối lành tính. Nhất là có thể đáp ứng tốt với các triệu chứng tổn thương da nhẹ nhưng lại gây ngứa ngáy.

Các mẹo tự nhiên tại nhà có thể bao gồm:

Sử dụng giấm táo:

Giấm táo là nguyên liệu quen thuộc được dùng khá phổ biến trong việc khắc phục các vấn đề về da, phải kể đến bệnh vảy nến da đầu. Dùng giấm táo sẽ giúp hạn chế kích ứng da, đồng thời ức chế hoạt động của vi khuẩn nhằm hạn chế nhiễm trùng.

chữa vảy nến da đầu
Dùng giấm táo có thể khắc phục các triệu chứng khó chịu mà bệnh gây ra
  • Cần chuẩn bị 2 muỗng giấm táo cùng 1/2 cốc nước lọc và 1 ít bông gòn.
  • Pha loãng giấm táo với nước rồi dùng bông gòn thấm vào dung dịch và thoa trực tiếp lên da đầu.
  • Để yên khoảng 20 phút cho giấm táo có thời gian thấm sâu vào da đầu rồi dùng nước lạnh rửa lại.
  • Nên áp dụng đều đặn 2 lần/tuần để cải thiện nhanh triệu chứng của bệnh.

Dùng dầu dừa chữa vảy nến da đầu:

Theo phân tích từ các nhà nghiên cứu thì dầu dừa chứa nhiều thành phần rất tốt cho làn da. Đồng thời có thể cải thiện được các tình trạng da khô, bong tróc và dày sừng do bệnh vảy nến gây ra. Nhất là các thành phần như acid lauric, vitamin E hay các chất chống oxy hóa.

  • Trước tiên bạn cần gội đầu sạch sẽ với nước ấm.
  • Sau đó sử dụng 1 lượng dầu dừa vừa đủ để thoa lên da đầu.
  • Nhẹ nhàng massage khoảng vài phút rồi để nguyên qua đêm
  • Mỗi tuần áp dụng 2 – 3 lần để có thể nhận được kết quả tốt nhất

Chữa vảy nến da đầu tại nhà bằng muối Epsom:

Đây cũng là một mẹo tự nhiên tại nhà an toàn, lành tính được rất nhiều người bệnh lựa chọn. Muối Epsom có tác dụng làm dịu ngứa, giảm sưng cũng như làm sạch và loại bỏ các mảng da bong tróc. Đồng thời ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm bùng phát trên vùng da bị bệnh.

  • Trộn đều 1 muỗng muỗi Epsom cùng với dầu gội và thoa đều lên đầu
  • Dùng tay massage nhẹ nhàng trong khoảng vài ba phút
  • Sau đó gội lại bằng nước sạch

2. Điều trị y tế

Nhiều triệu chứng của bệnh vảy nến da đầu kích hoạt tương tự giống với bệnh viêm da tiết bã, chính vì thế rất dễ gây nhầm lẫn. Bạn nên chủ động thăm khám để được bác sĩ hướng dẫn phương pháp điều trị y tế đúng đắn và kịp thời.

Tùy theo biểu hiện triệu chứng bệnh ở từng đối tượng mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị y tế phù hợp. Trong đó, giải pháp được ưu tiên hàng đầu với điều trị bệnh vảy nến da đầu đó là sử dụng thuốc bôi ngoài da.

điều trị vẩy nến da đầu
Bác sĩ thường sẽ kê toa một số thuốc điều trị tại chỗ để chữa bệnh vảy nến da đầu

Những loại thuốc bôi sau đây là được dùng phổ biến nhất:

  • Thuốc mỡ Axit Salicylic: Có tác dụng chống nấm, sát khuẩn, đồng thời ức chế sự phát triển của nấm gây bệnh cho da đầu. Ngoài ra, loại thuốc bôi này còn có công dụng đẩy lớp da chết, làm bong tróc lớp sừng cứng và giúp da khỏe mạnh hơn.
  • Thuốc mỡ Anthralin: Giúp làm chậm quá trình sinh trưởng của các tế bào da mới khi tế bào da cũ chưa biến mất. Đồng thời giúp loại bỏ các tế bào da chết, cải thiện màu da tốt hơn.
  • Thuốc mỡ Daivonex: Ức chế sự phát triển của các tế bào nấm gây hại trên da. Cùng với đó có thể khắc phục hiệu quả các triệu chứng của bệnh vảy nến da đầu như ngứa, bong tróc da hay dày sừng.
  • Thuốc mỡ hay kem bôi Corticosteroid: Có tác dụng làm chậm quá trình phát triển của các loại vi khuẩn và vi nấm gây hại. Từ đó ngăn chặn sự lây lan, phát tán bệnh và ngăn ngừa nguy cơ bội nhiễm trên da đầu.

Bên cạnh thuốc bôi thì bác sĩ cũng có thể chỉ định một số loại thuốc uống kết hợp trong những trường hợp nhất định để nâng cao hiệu quả điều trị. Thuốc được dùng có thể là:

  • Methotrexate: Đây là thuốc kê toa có tác dụng làm chậm quá trình phát triển của tế bào.
  • Retinoids đường uống: Giúp điều chỉnh sự phát triển của các tế bào biểu mô – quy định quá trình tăng sinh tế bào.
  • Cyclosporine: Đáp ứng tốt với các trường hợp bị vảy nến da đầu nặng hay người bệnh bị kháng các loại thuốc điều trị khác.

Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể chỉ định dùng tia UVA hay UVB riêng lẻ hoặc kết hợp với thuốc nhằm tăng cường khả năng điều trị. Cần cân nhắc kỹ lưỡng bởi phương án này có thể để lại nhiều hệ quả không mong muốn. Điển hình như khiến da nhạy cảm, nhanh chóng lão hóa hay nguy hiểm nhất là làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư da.

3. Xử lý vảy nến tận gốc nhờ bài thuốc Đông Y

Trong những phương pháp chữa vảy nến da đầu hiện nay, Đông Y được xem là giải pháp toàn diện, hiệu quả lâu dài, hạn chế tốt nhất nguy cơ bệnh tái phát. Bởi Tây Y hay mẹo dân gian chỉ chú trọng vào chữa lành tổn thương bên ngoài. Còn những bài thuốc y học cổ truyền sẽ tập trung xử lý căn nguyên gây bệnh từ sâu bên trong cơ thể, mang lại tác động “kép”

  • Thanh lọc cơ thể, đào thải nhiệt độc, tán ứ, tiêu viêm, lưu thông khí huyết, chữa lành tổn thương, viêm nhiễm bên ngoài, giảm khô, ngứa da đầu, giảm bong tróc vảy,…
  • Bồi bổ cơ thể, tăng cường chức năng các tạng phủ (phế, tỳ, can), nâng cao khả năng phòng chống dị nguyên của da và cơ thể, ngừa bệnh tái phát tối đa.

Hiểu được cái hay, cái tốt của Đông Y, ứng dụng nguyên lý y học cổ truyền vào khám, chữa vảy nến da đầu, CTCP Bệnh viện YHCT Quân dân 102 hiện đã trở thành đơn vị uy tín, được nhiều bệnh nhân tin tưởng, đồng hành.

Kết quả điều trị bệnh vảy nến tại CTCP Bệnh viện Quân dân 102
Kết quả điều trị bệnh vảy nến tại CTCP Bệnh viện Quân dân 102

“Sau một quá trình tìm tòi, sưu tầm, nghiên cứu các bài thuốc cổ phương, tôi cùng đội ngũ cộng sự đã phát triển được bài thuốc 100% nam dược giúp điều trị bệnh vảy nến da đầu từ gốc. Hiệu quả đã được kiểm chứng bởi hàng nghìn bệnh nhân của Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông Y Việt Nam trong 10 năm qua. Ngoài ra, với mong muốn trở thành địa chỉ “Số 1 về hiệu quả điều trị”, chúng tôi cũng đầu tư nhiều máy móc hiện đại phục vụ việc chẩn đoán bệnh, đem lại kết quả thăm khám chuẩn xác, toàn diện hơn. Với hiệu quả của phương thuốc Đông Y cũng như sự hỗ trợ của y học hiện đại, kết quả thống kê trên bệnh nhân điều trị tại bệnh viện cho hiệu quả rất tích cực.”TTUT. BS Lê Phương – Giám đốc chuyên môn CTCP Bệnh viện Quân dân 102 chia sẻ.

Với những ưu điểm vượt trội, cùng hiệu quả tích cực kiểm chứng bởi bệnh nhân điều trị thành công, phương pháp chữa vảy nến da đầu tại CTCP Bệnh viện YHCT Quân dân 102 đã thu hút sự quan tâm của phóng viên, báo chí, trong đó có đội ngũ fanpage VTV2 – Chất lượng cuộc sống.

Cụ thể, trong liệu trình điều trị Đông – Tây Y kết hợp tại Quân dân 102, các thầy thuốc sẽ lấy học cổ truyền làm gốc, kết hợp sự hỗ trợ của y học hiện đại, đem lại hiệu quả cao, toàn diện nhất cho người bệnh:
Ứng dụng các bài thuốc an toàn, lành tính, tác động sâu đến căn nguyên trong Đông Y. Toàn bộ đều đã trải qua thời gian nghiên cứu, kiểm nghiệm dược tính, kiểm chứng hiệu quả kỹ càng.
Sử dụng các máy móc giúp chẩn đoán, kiểm nghiệm hiệu quả điều trị như: Máy soi da, máy xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu,…

Liệu trình điều trị vảy nến da đầu Quân dân 102 cũng được chia nhỏ làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1 (10 – 20 ngày): Tiêu viêm, giảm khô, ngứa da đầu, thanh nhiệt, giải độc
Theo Đông Y, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bệnh là do da đầu bị “uất tích độc tố tại bì phu” lâu ngày, khiến da đầu viêm nhiễm, bong tróc. Do đó, ở giai đoạn 1, bác sĩ Quân dân 102 sẽ dùng những vị thuốc có chứa chất kháng sinh tự nhiên giúp tiêu viêm, kết hợp thảo dược thanh nhiệt, giải độc, xóa bỏ triệu chứng.

  • Thành phần bài thuốc: Kim ngân, khổ sâm, hoàng cầm, hoàng liên, hoàng bá, hạ khô thảo, bồ công anh, tang bạch bì, sài đất, ké đầu ngựa, sinh địa, đơn đỏ, trúc diệp.
  • Hiệu quả: Thanh nhiệt, đẩy nhanh quá trình đào thải độc tố ra ngoài cơ thể qua da và hệ tiết niệu, giảm viêm, tiêu sưng tại các vùng da tổn thương.
2 giai đoạn trong liệu trình điều trị vảy nến Quân dân 102
2 giai đoạn trong liệu trình điều trị vảy nến Quân dân 102

 

Giai đoạn 2 (30 – 45 ngày): Bồi bổ cơ thể, ngăn ngừa bệnh tái phát
Sau giai đoạn 1, các triệu chứng viêm nhiễm, tróc vảy da đầu sẽ được cải thiện tới 80%. Tuy nhiên, để chữa khỏi bệnh tận gốc, người bệnh cần kiên trì theo đủ liệu trình. Bởi nguyên nhân sâu xa dẫn đến vảy nến da đầu là do phế hư yếu, mà “phế chủ bì mao”, khiến da không được cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, không có khả năng chống lại dị nguyên gây bệnh.

Do đó, trong giai đoạn 2, thầy thuốc sẽ sử dụng các vị thuốc ôn bổ tạng phế, cũng như các tạng tỳ, can, thận, tăng cường sức đề kháng của da và các cơ quan trong cơ thể, giúp xóa bỏ bệnh hoàn toàn, không tái phát.

  • Thành phần bài thuốc: Phòng phong, thương nhĩ tử, hoàng liên, hoàng kỳ, nhân sâm, ô rô.
  • Hiệu quả: Bổ phế, kiện tỳ, tăng cường chức năng can, thận, ngăn ngừa vảy nến da đầu quay trở lại.

Trên đây là phác đồ điều trị chung dành cho bệnh vảy nến da đầu. Tùy theo tình trạng cụ thể của bệnh nhân, bác sĩ có thể gia giảm vị thuốc, điều chỉnh phác đồ cho phù hợp. Nếu bạn muốn biết chi tiết liệu trình chữa bệnh tốt nhất dành cho mình, hãy liên hệ đặt lịch thăm khám trực tiếp theo thông tin dưới đây:

  • Hà Nội: Số 7 Ngách 8/11 Đường Lê Quang Đạo, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline Hà Nội: 0888.598.102
  • Hồ Chí Minh: Số 3, đường 34, Phường An Khánh, Tp. Thủ Đức, TP.HCM
  • Hotline HCM: 0888.698.102.
  • Website: https://benhvienquandan102.org/
  • Fanpage: https://www.facebook.com/benhvien102

Biện pháp dự phòng bệnh vảy nến da đầu bùng phát

Vảy nến da đầu là bệnh lý không nguy hiểm nhưng lại dễ dàng bùng phát sau điều trị nếu có điều kiện thuận lợi. Chính vì thế mà bạn cần chú ý thực hiện tốt các biện pháp chăm sóc và dự phòng bệnh. Điều này sẽ giúp hỗ trợ điều trị tốt hơn và ngăn ngừa nguy cơ tái phát.

phòng bệnh vảy nến da đầu
Cần thường xuyên vệ sinh da đầu sạch sẽ để phòng nguy cơ bệnh tái phát

Cần chú ý đến các vấn đề sau đây khi chăm sóc:

  • Trước khi bôi thuốc cần chú ý vệ sinh tay sạch sẽ, có thể dùng khăn mặt sạch để đắp thuốc trong các trường hợp cần thiết.
  • Chú ý vệ sinh nhẹ nhàng, không dùng lực ma sát mạnh lên da đầu đang bị tổn thương.
  • Không tắm hay gội đầu bằng nước quá nóng hay sử dụng các sản phẩm chăm sóc và vệ sinh có chứa hàm lượng chất tẩy rửa cao.
  • Dành thời gian cho việc nghỉ ngơi, ngủ đúng giờ đủ giấc và tránh làm việc quá sức để có thể kiểm soát tốt căng thẳng.
  • Tránh để da đầu tổn thương hay bị khô ráp.
  • Thường xuyên rèn luyện thể thao để giúp tinh thần thoải mái và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
  • Bổ sung đủ nước cho cơ thể, đồng thời điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý.

Bạn tuyệt đối không được chủ quan khi nhận thấy các triệu chứng bệnh vảy nến da đầu xuất hiện. Tốt nhất nên chủ động thăm khám để được bác sĩ hướng dẫn điều trị đúng cách. Cùng với đó, cần kết hợp chăm sóc tốt tại nhà để có thể dự phòng nguy cơ bệnh tái phát sau điều trị.

Tham khảo thêm:

Bình luận (30)

  1. Ngọc Linh Nguyễn Thị says: Trả lời

    Ai bị bệnh vảy nến chữa bằng thuốc của bệnh viện quân dân 102 rồi thì cho tôi xin chút nhận xét với hiệu quả như nào, giá thuốc như nào với

    1. Cẩm Tú 89 says: Trả lời

      Cũng cùng câu hỏi thắc mắc ạ. Trên mạng giờ nhiều thuốc bảo tốt quá không biêt nên uống thuốc nào. Phải hỏi xem mn chữa thấy thế nào rồi mới dám tới khám được

    2. Đặng Văn Khoa says: Trả lời

      Tôi đã từng chữa bệnh vảy nến tai 102 này rồi, tôi được người nhà giới thiệu cho bài thuốc này nên hoàn toàn tin tưởng. Tới khi trải nghiệm khám thì quả thật đúng như lời đồn. Thuốc tốt thì tôi không nói, nhưng ưng bụng luôn cả thái độ nhân viên hướg dẫn nhiệt tình niềm nở, bác sĩ thì chu đáo tận tâm, chuyên môn cao. Tôi được bác sĩ kê đơn cho 3 liệu trình về điều trị xong là khỏi bệnh đấy,,, Giá của 1 liệu trình thì tôi không nhớ rõ lắm vì cũng lâu rồi, hồi đó tàm gần 2 triệu thì phải.

      1. Nam Hải Phòng says:

        #Đặng Văn Khoa thuốc uống có đắng không ông ơi. Với thuốc có đun sắc gì không chứ thuốc mà đun sắc thì tôi không có thời gian đâu

    3. Khoẻ Tiktoker says: Trả lời

      Thuốc dễ uống lắm anh ơi, có 3 loại: loại uống (có thang mình tự sắc hoặc dạng thuốc ng ta bào chế sẵn rồi) Loại bôi với loại ngâm rửa. Kết hợp 3 loại nên giá thuốc hơi mắc tý nhưng mà uống khỏi bệnh là được

    4. Hậu Đoàn says: Trả lời

      Cũng đang tìm hiểu bài thuốc của bệnh viện quân dân 102 thf đọc được bài viết này nên chia sẻ lên đây cho mọi người đọc tham khảo ạ https://vcep.vn/phac-do-danh-bay-vay-nen-bang-dong-tay-y-ket-hop-10-nguoi-dung-9-nguoi-khoi-9112.html

  2. Thuận Nguyễn Văn says: Trả lời

    Em có triệu chứng ngứa đầu thường xuyên , không để ý em chỉ nghĩ đó là do em bị nấm hoặc tóc sâu nhiều. Tới lúc càng ngày càng nặng, gãi ra các vảy trắng giống như gàu em mới bắt đầu kiểm tra thì có một mảng nhỏ ở đỉnh đầu, liệu có phải nó là bệnh vảy nến rồ không ạ?

    1. Xuân Trần says: Trả lời

      Triệu chứng vậy là cậu bị vảy nến da đầu rồi đấy. Cậu thử dùng dầu dừa bôi lên xem có đỡ không. Chứ tớ thường hay dùng cách này lắm, thấy cũng hiệu quả nhưng mà không thể khỏi hẳn được. Cứ bị thì tớ cứ bôi vậy thôi.

    2. Bước Qua Đời Nhau says: Trả lời

      Bôi dầu dừa lên chân tóc hay bị rụng tóc lắm đấy. Tốt nhất là nên vệ sinh da đầu sạch sẽ, hạn chế dùng mấy dầu gội có tính tẩy rửa, dùng các loại nguyên liệu thiên nhiên như: lá ổi, trầu không… để tắm gội. Mà nên kết hợp vơi uống thuốc nữa thì may ra bệnh mới khỏi hẳn được nhé

  3. Alex Phạm says: Trả lời

    Đến khổ với cái bệnh quái quỹ này. Được hàng xóm giới thiệu cho mấy nguyên liệu thuốc này đê sắc uống. Có bạn nào đã thử dùng những vị thuốc này để chữa chưa, có hiệu quả được không vậy: Ké đầu ngựa, cây cứt lợn, cam thảo, hoè hoa sắc lấy nước uống 3 lần

  4. Bùi Công Phương says: Trả lời

    Bệnh vảy nến có thật là có thể chữa khỏi bằng thuốc đông y không vậy? Sao mình thấy nhiều người bị lan rộng cả toàn thân luôn đó.

    1. Lê Thị Huyền says: Trả lời

      Thuốc nào thì tôi không biết chứ mà thuốc của 102 thì tôi uống và đã chữa khỏi bệnh được cả năm nay rồi. Tôi có giơi thiẹu cho người nha uống nữa, mọi người dùng cũng cho hiệu quả tốt

    2. Gái Tuyên Quang says: Trả lời

      Ai không tin thì và đọc chú này chữa vảy nến ở đây đi, thấy chú bị nặng lắm mà chữa khỏi xong chia sẻ lên đây này https://vcep.vn/tri-dut-benh-vay-nen-nho-dong-y-co-bien-chung-9002.html

  5. Thu Trang 99 says: Trả lời

    Mình đọc nhiều bài thì biêt là bệnh này khó chữa tận gốc lắm. Nhưng mà khi cũng nhiều bài thuốc đọc bình luận thấy mọi người bảo chữa khỏi không bị tái phát tới mấy năm liền. Điển hình là thuốc của bệnh viện quân dân 102 đấy

  6. Cào Cào says: Trả lời

    Thuốc bôi trị vảy nến nào tôi cũng từng bôi cả rồi, nội ngoiaj có cả. Mà cũng chỉ cho hiệu quả trong thời gian ngắn thôi.

    1. Dương Quang Long says: Trả lời

      Tôi hay dùng cái thuốc 7 màu ấy, thấy cũng hiệu quả mà, hay là cái thuốc này chỉ hợp với từng trường hợp thôi?

    2. Trai Đa Sầu 93 says: Trả lời

      Bôi thôi không uống thì làm sao mà khỏi hẳn được mấy ông ơi. Bệnh thì đi khám bác sĩ đàng hoàng ngươi ta kê đơn cho. chứ cứ tự ý mua thuốc về xong để bệnh trầm trọng rồi mới uống thuốc thì bảo sao

  7. Lê Tiến Tùng says: Trả lời

    Vừa tìm hiểu được phương pháp đông tây y kết hợp là như nào ở phóng sự này nè, mn cùng xem đi chứ thấy nhiều người hay hiểu lầm là thuốc đông y trộn tây y lắm

  8. Bí Đô Nguyễn says: Trả lời

    Bệnh viện quân dân 102 có làm việc cuối tuân không? Tôi bị vảy nến á sừng thì thuốc này vẫn chữa được chứ nhỉ?

    1. Anh Đức Anh says: Trả lời

      Có làm việc cả thứ bảy và chủ nhật nhé. Bệnh viện mở cửa từ 8h sáng đến 17h30 tất cả các ngày trong tuần đấy. muốn tới khám thì gọi điẹn đặt lịch trước đỡ phải chờ lâu

    2. Chiến Trần says: Trả lời

      Bệnh viện 102 này chi có 2 cơ sở ở thành phốc hồ chí minh với hà nội thôi à? Người ta có áp dụng thẻ BHYT gì không?

  9. Diễm Thuý 2k says: Trả lời

    Bệnh vảy nến có lây nếu mình sờ tay vào chỗ bị của người khác không ạ? Em em bị vảy nến da đầu em sợ lây nên không dám đụng vào hay tiếp xúc luôn ấy

  10. Only Chi says: Trả lời

    Đa số bị bệnh vảy nến là do yếu tố di truyền, nó sẽ tái phát nếu bạn ăn uống không hợp lý, không phòng ngừa, bị căng thẳng, áp lực nên là mọi người nên khắc phục để bệnh không xuất hiện chứ mà để mắc rồi là kho chữa lắm đấy. Mọi người tham khảo thêm cách phòng ngừa ở đây nhé https://vcep.vn/benh-vay-nen-co-di-truyen-khong-khoa-hoc-giai-dap-4299.html

  11. Bác Ba says: Trả lời

    Bác bị vảy nến da đầu 5 năm , có dùng thuốc tây y để chữa cũng thấy hiệu quả khỏi được, cứ nghĩ khỏi hẳn nhưng mà không phải chỉ hơn tháng sau thì lại bị lại chứ, không hiểu lý do vì đâu vì bác vẫn ăn uống sinh hoạt giữ gìn lắm

    1. Mộc Cà Phê says: Trả lời

      Thuốc tây con nghe bảo là thuốc chữa triệu chứng tạm thời nên dùng thuốc có khỏi trước mắt rồi vẫn bị lại, con thấy mọi người đang bảo nhau chữa đông y khỏi hẳn được mà an toàn đang sức khỏe nên con đang tìm hiểu xem sao

    2. Mai Tuyết 90 says: Trả lời

      Đến khám dùng thuốc của bệnh viện quân dân 102 đi, khám chữa đông tây y kết hợp, tôi thấy chỗ này hiệu quả tốt nhất trong những loại thuốc tôi đã dùng, chữa khỏi được bệnh, mọi người chỉ cần kiên trì dùng thuốc một thời gian.

    3. Hữu Nghĩa says: Trả lời

      Mới đến khám tại đây, đang dùng thuốc đến đây công nhận bác sĩ tốt, có tâm tư vấn giải đáp hết các thắc mắc của mình, kê đơn thuốc hướng dẫn tận tình, đang dùng thuốc có thắc mắc gọi điện bác sĩ vẫn vui lòng chỉ dẫn cho

  12. Sơn FA says: Trả lời

    Mấy cách này có dùng được cho bà bầu không? Vợ tôi đnag mang thai 4 tuần rồi, mới bị vảy nến da đầu thôi có cách gì chữa an toàn mà không ảnh hưởng đến thai nhi không

    1. Bé Mèo says: Trả lời

      Cho chị uống thuốc đông y của bệnh viện quân dân 102 đi ạ. Thuốc được làm từ thảo dược lành tính, dùng được cho mọi đối tượng nên sẽ không gây hại đến con đâu, bà bầu hay sau sinh kể cả trẻ nhỏ đều sử dụng được thuốc để điều trị.

    2. Thu Phương Bạch says: Trả lời

      Anh đừng cho chị dùng mấy cái thuốc bôi đấy nhé. Đang bầu bí thì áp dùng mấy mẹo dân gian trong bài viết chỉ kìa, mới bị thì chắc sẽ khỏi đấy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tin khác

Trị vẩy nến bằng diện chẩn là phương pháp được áp dụng khá lâu và phổ biến nhưng không nhiều người biết được thực chất thì đây là cách chữa bệnh thế nào.

Tìm hiểu phương pháp điều trị bệnh vẩy nến bằng diện chẩn

Nội dung bài viếtVảy nến da đầu là bệnh gì?1. Các nguyên nhân gây bệnh vảy nến da đầu2. Dấu hiệu nhận biếtBệnh vảy nến da đầu có lây không?...

Bệnh vảy nến nguy hiểm như thế nào?

Nội dung bài viếtVảy nến da đầu là bệnh gì?1. Các nguyên nhân gây bệnh vảy nến da đầu2. Dấu hiệu nhận biếtBệnh vảy nến da đầu có lây không?...

Bệnh vảy nến có tự khỏi không?

Nội dung bài viếtVảy nến da đầu là bệnh gì?1. Các nguyên nhân gây bệnh vảy nến da đầu2. Dấu hiệu nhận biếtBệnh vảy nến da đầu có lây không?...

chữa vảy nến da đầu tại nhà

Cách chữa vảy nến da đầu tại nhà với các vị thuốc dân gian

Nội dung bài viếtVảy nến da đầu là bệnh gì?1. Các nguyên nhân gây bệnh vảy nến da đầu2. Dấu hiệu nhận biếtBệnh vảy nến da đầu có lây không?...

10+ cách chữa vảy nến dân gian được nhiều người áp dụng

Nội dung bài viếtVảy nến da đầu là bệnh gì?1. Các nguyên nhân gây bệnh vảy nến da đầu2. Dấu hiệu nhận biếtBệnh vảy nến da đầu có lây không?...

Ẩn