Trị vẩy nến bằng diện chẩn là phương pháp được áp dụng khá lâu và phổ biến nhưng không nhiều người biết được thực chất thì đây là cách chữa bệnh thế nào.

Tìm hiểu phương pháp điều trị bệnh vẩy nến bằng diện chẩn

Bệnh vảy nến nguy hiểm như thế nào?

Bệnh vảy nến có tự khỏi không?

chữa vảy nến da đầu tại nhà

Cách chữa vảy nến da đầu tại nhà với các vị thuốc dân gian

10+ cách chữa vảy nến dân gian được nhiều người áp dụng

Vảy nến thể mảng: Biểu hiện và phương pháp điều trị

Bệnh vảy nến thể mủ: Triệu chứng và cách điều trị

9 Cách trị vảy phấn hồng tại nhà

9 Cách trị vảy phấn hồng tại nhà hiệu quả

Bệnh vảy nến: Nguyên nhân, Triệu chứng, Cách điều trị

vảy nến da đầu

Vảy nến da đầu: Dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị

Các loại thuốc chữa vẩy nến mới nhất của thế giới [cập nhật 2021]

Đánh giá

Điều trị bệnh vẩy nến nhằm mục đích làm giảm triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát trong tương lai. Để kiểm soát bệnh, thuốc uống hoặc thuốc bôi ngoài da chính là lựa chọn hữu ích đối với bệnh nhân. Tuy nhiên, người bệnh nên sử dụng các loại thuốc chữa vẩy nến nào để bệnh mau chóng khỏi?

Các loại thuốc chữa vẩy nến
Bị bệnh vẩy nến nên uống thuốc gì để bệnh mau khỏi?

Các loại thuốc chữa vẩy nến mới nhất

Bệnh vẩy nến là bệnh rối loạn tự miễn phổ biến, xuất hiện với các biểu hiện đặc trưng như da dày, viêm hoặc có các mảng đỏ được bao phủ bởi các lớp vảy trắng trên da. Ở một số đối tượng bệnh khác còn gặp phải tình trạng khô da, bong tróc hoặc nứt nẻ gây chảy máu. Ngoài các triệu chứng này ra, một số bệnh nhân còn xuất hiện cảm giác nóng hoặc đau rát quanh vùng da bị thương tổn.

Bệnh vẩy nến là bệnh mạn tính, rất dễ tái phát và khó điều trị. Theo các chuyên gia chăm sóc sức khỏe, bệnh vảy nến không biến mất hoàn toàn ngay cả khi bệnh nhân điều trị. Tuy nhiên, triệu chứng bệnh có thể được đẩy lùi bằng nhiều biện pháp chữa trị khác nhau. Một trong những lựa chọn điều trị bệnh vẩy nến được đa số bệnh nhân chọn lựa đó là dùng thuốc.

Người bệnh có thể dùng thuốc điều trị tại chỗ hoặc thuốc uống để cải thiện triệu chứng bệnh. Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp cho người bệnh sau khi chẩn đoán bệnh ở mức độ nặng hoặc nhẹ. Thế nhưng, trong quá trình sử dụng thuốc, bệnh nhân cần thực hiện đúng theo yêu cầu chỉ định của nhân viên chăm sóc y tế để giảm thuốc gây tác dụng phụ.

Dưới đây là các loại thuốc chữa vẩy nến phổ biến có tác dụng giảm ngứa và cải thiện tình trạng đau rát, khô da ở người bệnh vẩy nến.

1. Acitretin (Soriatane) – Thuốc điều trị bệnh vẩy nến

Acitretin (Soriatane) là một trong những Retinoid – dạng vitamin A đường uống. Thuốc thường được sử dụng với mục đích điều trị bệnh vẩy nến nặng ở người lớn. Tuy nhiên, Acitretin (Soriatane) có thể gây tác dụng phụ nghiêm trọng đối với sức khỏe. Vì vậy, người bệnh không nên tự ý sử dụng thuốc này khi không có đơn kê từ bác sĩ.

+ Chống chỉ định sử dụng Acitretin (Soriatane) 

Những đối tượng sau đây không nên sử dụng thuốc Acitretin (Soriatane)  điều trị bệnh vẩy nến tránh những ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe:

  • Phụ nữ mang thai: Thai phụ không nên sử dụng thuốc Acitretin (Soriatane) điều trị bệnh vẩy nến. Bởi các dược chất cấu thành thuốc có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi.
  • Người có dự định mang thai: Phụ nữ có dự định mang thai nên tránh sử dụng thuốc điều trị vẩy nến Acitretin (Soriatane) trong vòng 3 năm. . Đặc biệt, người bệnh không nên uống rượu trong khi dùng thuốc hoặc sau khi ngừng thuốc 2 tháng. Vì tương tác giữa rượu và Acitretin (Soriatane) có thể gây hại cơ thể và ảnh hưởng đến việc mang thai trong tương lại.
  • Người có cơ địa nhạy cảm: Những đối tượng có cơ địa nhạy cảm với thành phần chứa trong thuốc không nên sử dụng. Bởi thuốc có thể gây kích ứng khiến triệu chứng bệnh thêm trầm trọng.

+ Tác dụng phụ thường gặp của thuốc Acitretin (Soriatane)

Thuốc Acitretin (Soriatane) nếu sử dụng không đúng liều lượng có thể gây một số tác dụng phụ phổ biến sau:

  • Da bị khô nứt nẻ
  • Khô miệng
  • Rụng tóc
  • Thay đổi tâm trạng và hành vi, thường xuyên phiền muộn
  • Đau đầu
  • Đau khớp
  • Tổn thương gan
  • Đau ở mắt

Ngoài những tác dụng phụ này, người bệnh cũng có thể gặp phải các phản ứng phụ nguy hiểm như:

  • Thay đổi thị lực, đôi khi mất thị lực vào ban đêm
  • Buồn nôn
  • Khó thở
  • Tức ngực
  • Khó nói
  • Tròng mắt trắng, vàng da
  • Yếu cơ
thuốc điều trị bệnh vẩy nến
Thuốc Acitretin (Soriatane) được đề nghị dùng trong trường hợp vẩy nến nặng

2. Thuốc chữa bệnh vẩy nến Methotrexate (Trexall)

Methotrexate (Trexall) là thuốc điều trị vẩy nến thuộc nhóm thuốc chống dị ứng. Thuốc có tác dụng làm chậm sự phát triển của tế bào da. Vì thế, giúp ngăn chặn tình trạng hình thành vẩy trắng, dày ở da.

+ Chỉ định và chống chỉ định dùng Methotrexate (Trexall) 

Thuốc Methotrexate (Trexall) thường được bác sĩ kê đơn điều trị bệnh ở những đối tượng mắc bệnh vẩy nến nặng. Bên cạnh đó, thuốc cũng được chỉ định chữa trị ở những bệnh nhân không đáp ứng điều trị từ các biện pháp khác hoặc xuất hiện biến chứng.

Đối tượng không nên dùng thuốc Methotrexate (Trexall) điều trị vẩy nến như:

  • Phụ nữ có thai, cho con bú hoặc người có ý định có thai
  • Bệnh nhân có tiền sử dị ứng với thuốc hoặc thành phần chứa trong thuốc

+ Tác dụng phụ khi dùng Methotrexate (Trexall) 

Một số tác dụng phụ thường gặp khi sử dụng thuốc điều trị vẩy nến Methotrexate (Trexall):

  • Ớn lạnh
  • Cơ thể mệt mỏi
  • Đau bụng
  • Đau đầu
  • Nướu răng
  • Đỏ mắt
  • Nhiễm trùng
  • Ăn mất ngon
  • Rụng tóc
  • Chóng mặt
  • Sốt

Thông thường, bác sĩ sẽ đề nghị bệnh nhân bổ sung thêm acid Folic để khắc phục các triệu chứng trên. Tuy nhiên, trong trường hợp thuốc gây phản ứng phụ nguy hiểm, bệnh nhân cần trợ giúp từ y khoa để tránh đe dọa đến tính mạng.

Một số tác dụng phụ nguy hiểm do sử dụng Methotrexate (Trexall) quá liều như:

  • Vàng da, tròng trắng mắt
  • Chảy máu bất thường
  • Xuất hiện phản ứng dị ứng như nổi phát ban hoặc nổi mề đay mẩn ngứa
  • Khó thở, ho khan nhưng không xuất hiện đờm
  • Nước tiểu có màu đậm hoặc có máu lẫn trong nước tiểu

3. Điều trị bệnh vẩy nến bằng thuốc Apremilast (Otezla)

Thuốc Apremilast (Otezla) được Cơ quan Quản lý Thực Phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt để điều trị bệnh vẩy nến và viêm khớp vảy nến ở người lớn. Thuốc tác dụng vào hệ thống miễn dịch, giúp cải thiện triệu chứng và làm giảm phản ứng của cơ thể đối với tình trạng viêm.

+ Tác dụng của thuốc Apremilast (Otezla)

Thuốc Apremilast (Otezla) thường gây nên các tác dụng phụ phổ biến như:

  • Đau đầu
  • Tiêu chảy
  • Nôn
  • Đau bụng
  • Xuất hiện triệu chứng cảm lạnh như sổ mũi

Ngoài các triệu chứng này ra, thuốc Apremilast (Otezla) có thể gây các phản ứng phụ khác như:

  • Ảnh hưởng đến thận
  • Giảm cân

+ Tương tác thuốc Apremilast (Otezla)

Thuốc Apremilast (Otezla) có thể tương tác một vài loại thuốc sau đây. Vì vậy, người bệnh không nên kết hợp chung tránh làm giảm hiệu quả điều trị.

  • Phenytoin
  • Phenobarbital
  • Carbamazepine
Các loại thuốc chữa vẩy nến
Thuốc Apremilast (Otezla) điều trị vẩy nến giúp kiểm soát triệu chứng bệnh

4. Cyclosporine – Thuốc uống chữa vẩy nến

Cyclosporine là thuốc ức chế Calcineurin, có tác dụng làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể giúp giảm các phản ứng dị ứng. Thuốc thường được bác sĩ chỉ định điều trị bệnh vẩy nến ở mức độ nặng, không đáp ứng các yêu cầu chữa trị khác. Ngoài ra, thuốc còn được dùng để cải thiện tình trạng một số bệnh liên quan đến xương khớp như viêm khớp dạng thấp.

+ Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc Cyclosporine

Thuốc Cyclosporine có thể gây ra tác dụng phụ nghiêm trọng ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh. Ngoài ra, thuốc còn làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và ảnh hưởng đến thận.

Một số tác dụng phụ thường gặp ở người bệnh khi sử dụng thuốc Cyclosporine:

  • Sốt
  • Đau đầu
  • Khó thở
  • Nôn
  • Tiêu chảy
  • Đau lưng
  • Đau bụng
  • Thay đổi nước tiểu
  • Mọc tóc không theo ý muốn
  • Tiêu nhịp nhanh hoặc chậm
  • Sưng ở tay và chân, tay chân run rẩy
  • Tăng huyết áp
  • Cơ thể mệt mỏi

5. Thuốc Ustekinumab chữa bệnh vẩy nến

Ustekinumab là thuốc thuộc nhóm ức chế Interleukin. Thuốc được sử dụng để điều trị bệnh vẩy nến mảng bám ở trẻ em trên 12 tuổi và người lớn. Ngoài ra, thuốc còn được đề nghị dùng ở các đối tượng mắc bệnh viêm khớp vẩy nến.

+ Tác dụng phụ khi dùng thuốc Ustekinumab

Thuốc Ustekinumab có thể gây ra một vài phản ứng phụ như:

  • Ngứa
  • Sốt
  • Đau rát khi tiểu
  • Nhức đầu
  • Cơ thể mệt mỏi
  • Nơi tiêm Ustekinumab gây đỏ
  • Ngứa hoặc tiết dịch âm đạo
  • Đau dạ dày
  • Tiêu chảy
  • Buồn nôn
  • Khó thở
  • Khó chịu ở ngực
  • Ho có đờm

Ngoài các biểu hiện nêu trên, khi gặp phải các phản ứng sau đây sau khi dùng thuốc, bệnh nhân nên ngưng sử dụng và đến ngay bệnh viện kiểm tra:

  • Đau dạ dày đột ngột với triệu chứng đau nhức dữ dội
  • Nhức đầu dữ dội, trạng thai tâm thần thay đổi
  • Có vấn đề về thị lực
  • Sưng đau hoặc đỏ ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể
  • Ho nhiều, ho ra máu
  • Khó thở
  • Giảm cân
Các loại thuốc chữa vẩy nến
Điều trị bệnh vẩy nến bằng thuốc tiêm Ustekinumab (Stelara)

6. Thuốc mỡ Taclonex điều trị bệnh vẩy nến

Taclonex là một trong các loại thuốc chữa vẩy nến , đặc biệt là vẩy nến thể mảng bám. Thuốc kết hợp giữa hai thành phần dược chất Calcipotriene và Betamethasone. Trong đó, Calcipotriene là một dạng vitamin D, còn Betamethasone là một Steroid.

Taclonex hoạt động theo cơ chế tác động, làm giảm khả năng tái tạo tế bào da. Vì thế, thuốc giúp giảm nhanh triệu chứng bệnh vẩy nến thể mảng ở da đầu và cơ thể. Thuốc được chỉ định điều trị bệnh ở trẻ trên 12 tuổi và người lớn.

+ Tác dụng phụ của thuốc Taclonex

Một vài tác dụng phụ thường gặp của Taclonex bao gồm:

  • Nổi phát ban
  • Nổi mề đay
  • Ngứa, đỏ da, đỏ xung quanh nang tóc
  • Đau đầu

Trong quá trình sử dụng thuốc Taclonex điều trị bệnh, người bệnh nên gọi ngay cho bác sĩ nếu thuốc gây các phản ứng sau:

  • Đỏ hoặc sưng da
  • Cơ thể mệt mỏi
  • Táo bón
  • Buồn nôn
  • Khô miệng
  • Tăng đi tiểu và tăng khát nước
  • Tầm nhìn mờ, đau mắt
  • Thay đổi kinh nguyệt hoặc thay đổi tâm trạng

7. Prednison giúp kiểm soát triệu chứng bệnh vẩy nến

Prednison là một Corticosteroid, có tác dụng chống viêm và ức chế hệ thống miễn dịch. Thuốc được sử dụng điều trị các bệnh lý ngoài da như rối loạn dị ứng da, vẩy nến và một số bệnh khác.

+ Tác dụng phụ của thuốc Prednison

Prednison có thể gây tác dụng phụ thường gặp như:

  • Tăng cân
  • Thay đổi tâm trạng
  • Rối loạn giấc ngủ như mất ngủ hoặc ngủ không sâu giấc
  • Nhức đầu, chóng mặt
  • Đau dạ dày
  • Buồn nôn hoặc đầy hơi
  • Khô da
  • Chữa lành vết thương chậm
  • Mụn trứng cá

Bệnh nhân nên gọi bác sĩ ngay sau khi dùng thuốc xuất hiện các triệu chứng sau:

  • Khó thở
  • Đau nhức ở mắt hoặc mờ mắt
  • Co giật
  • Thay đổi tính cách và hành vi
  • Nhịp tim nhanh do kali thấp
  • Đau nhức dữ dội ở dạ dày lan ra lưng, nôn hoặc buồn nôn
  • Huyết áp cao với biểu hiện ù tai, mờ mắt, hồi hộp hoặc nhịp tim không đều

8. Các loại thuốc chữa vẩy nến khác

Ngoài các loại thuốc nêu trên, bác sĩ cũng có thể kê đơn cho bệnh nhân sử dụng một số loại thuốc chữa vẩy nến sau đây:

  • Điều trị vẩy nến bằng thuốc sinh học: Thuốc sinh học dùng dưới dạng tiêm thường được phê duyệt điều trị bệnh vẩy nến từ mức độ trung bình đến nặng. Bên cạnh đó, thuốc cũng được chỉ định ở những đối tượng bệnh không đáp ứng điều trị truyền thống hoặc xuất hiện biến chứng viêm khớp vẩy nến. Một số loại thuốc sinh học được sử dụng phổ biến như Etanercept (Enbrel), Infliximab (Remicade) hoặc Adalimumab (Humira).
  • Thuốc điều trị tại chỗ: Thuốc được sử dụng dưới hình thức bôi trực tiếp lên da, giúp cải thiện triệu chứng vẩy nến ở thể nhẹ đến trung bình. Một số thuốc chữa vẩy nến tại chỗ như Tacrolimus (Prograf) và Pimecrolimus (Elidel).

Bài thuốc Đông Y chữa vảy nến an toàn, tận gốc

Theo Đông y, vảy nến là một bệnh lý mãn tính ngoài da. Bên cạnh các tác nhân bên ngoài, nguyên nhân sâu xa dẫn đến căn bệnh này là do hệ miễn dịch bị suy giảm chức năng, nội tiết bất ổn, khí huyết lưu thông kém khiến da trở nên nhạy cảm, dễ bị viêm nhiễm bởi các yếu tố bên ngoài.

Việc sử dụng các loại thuốc chữa vảy nến trong Tây Y trên đơn giản chỉ giúp thuyên giảm triệu chứng ngoài da chứ không xử lý được căn nguyên gây bệnh. Trong khi muốn điều trị vảy nến tận gốc, cần giải độc, tiêu viêm, tăng cường chức năng tạng phủ và sức đề kháng cơ thể. Có như vậy bệnh mới được xử lý dứt điểm, không lo tái phát.

Phương pháp chữa viêm da tại CTCP Bệnh viện YHCT Quân dân 102 sẽ đáp ứng được các mục tiêu điều trị kể trên. Tiền thân của bệnh viện là Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông Y Việt Nam, địa chỉ hàng đầu trong khám, chữa bệnh bằng y học cổ truyền.

CTCP Bệnh viện Quân dân 102 là địa chỉ mang đến hiệu quả điều trị hàng đầu
CTCP Bệnh viện Quân dân 102 là địa chỉ mang đến hiệu quả điều trị hàng đầu

Trải qua 10 năm hoạt động, trung tâm đã nghiên cứu, sưu tầm các bài thuốc cổ phương, chắt lọc tinh hoa y học cổ truyền và cho ra đời bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang nổi tiếng, giúp điều trị vảy nến tận gốc, đã được kiểm nghiệm kỹ lưỡng tại Viện chống độc, Học viện Quân Y, được Bộ Y tế cấp phép. Đồng thời, hàng nghìn khách hàng đã sử dụng và kiểm chứng hiệu quả của bài thuốc.

Tại CTCP Bệnh viện YHCT Quân dân 102, nhằm đem lại hiệu quả toàn diện, xử lý bệnh từ trong ra ngoài, bài thuốc sẽ được chia nhỏ, ứng dụng linh hoạt qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, giảm sưng, giảm ngứa ngoài da

  • Vị thuốc sử dụng: Tang bạch bì, hạ khô thảo, ké đầu ngựa, bồ công anh, kim ngân, sài đất, trúc diệp, đơn đỏ, sinh địa, khổ sâm, hoàng liên, hoàng cầm, hoàng bá.
  • Thời gian dùng thuốc: 10 – 20 ngày.
  • Công dụng đạt được: Tiêu viêm, giảm sưng, giảm ngứa, đào thải độc tố ra khỏi cơ thể qua da hoặc qua hệ tiết niệu.

Giai đoạn 2: Giải quyết căn nguyên, gốc rễ gây bệnh, ngừa bệnh tái phát

  • Vị thuốc sử dụng: Ô rô, thương nhĩ tử, hoàng kỳ, nhân sâm, phòng phong, hoàng liên.
  • Thời gian dùng thuốc: 30 – 45 ngày.
  • Công dụng: Tăng cường sức đề kháng, nâng cao chức năng tạng phế, tỳ, can, cải thiện chức năng hệ miễn dịch,…

2 giai đoạn linh hoạt trong phác đồ điều trị trên sẽ mang lại tác động “kép”: Vừa điều trị triệu chứng ngoài da, vừa xử lý căn nguyên gốc rễ gây bệnh từ bên trong. Khi đó, cơ thể sẽ có “hàng rào” bảo vệ da tự nhiên, dù có tiếp xúc với dị nguyên thì da cũng đủ sức đề kháng để chống chọi, bệnh không tái phát.

Phác đồ điều trị vảy nến được chia làm 2 giai đoạn nhỏ
Phác đồ điều trị vảy nến được chia làm 2 giai đoạn nhỏ

Ngoài ra, để hỗ trợ tăng cường hiệu quả kháng khuẩn, tiêu viêm, phục hồi da, người bệnh có thể được chỉ định kết hợp dùng kem bôi và thuốc ngâm da thảo dược theo hướng dẫn của bác sĩ.

Điểm đặc biệt trong phương pháp chữa vảy nến Quân dân 102 chính là sự hỗ trợ điều trị của các loại máy móc, trang thiết bị Tây Y hiện đại như:

  • Máy soi da, phân tích da
  • Máy xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu,…
  • Đèn hồng ngoại sát khuẩn, kháng viêm, phục hồi da.

Với sự hỗ trợ của các loại máy móc, trang thiết bị hiện đại, tình trạng bệnh sẽ được chẩn đoán chính xác, đầy đủ nhất. Từ đó, các bác sĩ có thể xây dựng phác đồ điều trị chuẩn xác, phù hợp với tình trạng riêng của mỗi bệnh nhân.

Sự kết hợp Đông – Tây y đó là điểm khác biệt so với các đơn vị khám, chữa vảy nến khác. Chính vì vậy, phương pháp đặc biệt này đã được Fanpage VTV2 – Chất lượng cuộc sống đưa tin, đánh giá cao, giới thiệu tới đông đảo người dân trên cả nước.

Xem chi tiết phóng sự của VTV2 TẠI ĐÂY

Người bệnh quan tâm, có nhu cầu tìm hiểu cụ thể hơn về phương pháp, cũng như tư vấn phác đồ điều trị thích hợp nhất với mình có thể liên hệ trực tiếp tới bệnh viện theo thông tin dưới đây để đặt lịch thăm khám.

  • Hà Nội: Số 7 Ngách 8/11 Đường Lê Quang Đạo, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline Hà Nội: 0888.598.102
  • Hồ Chí Minh: Số 3, đường 34, Phường An Khánh, Tp. Thủ Đức, TP.HCM
  • Hotline HCM: 0888.698.102.
  • Website: https://benhvienquandan102.org/
  • Fanpage: https://www.facebook.com/benhvien102

Có thể bạn quan tâm:

Bình luận (36)

  1. Minh Minh says: Trả lời

    Tôi 3 tuần gần đây da bị ngứa, bong tróc và đau lắm. Không biết có phải là bị vảy nến không vậy mọi người ơi. Nếu phải xin tư vấn cách chữa trị nên dùng loại nào

    1. Hoàng Dung Mi says: Trả lời

      Nghe bạn nói khả năng cao là bị vảy nến rồi đó, cái này nếu không có thuốc đặc trị là khó khỏi mà để lâu càng mất thời gian với tốn tiền điều trị lắm nè

    2. Thị Huỳnh says: Trả lời

      Mình nghe nói bệnh này sử dụng lá trầu không, rau răm, bèo hoa dâu, muối hột đun sôi tắm cũng hiệu quả á

    3. Shop Hoa Nắng says: Trả lời

      Em ngày trước bị vảy nến đây các bác ạ, em bị bệnh này đeo bám dai dẳng phải 1 năm trời á, suốt một năm nó cứ tái đi tái lại mệt mỏi cực kỳ luôn. Em có mua thuốc tây về bôi, đổi hết loại nọ đến loại kia, nó có hết nhưng rồi nó lại tái lại, mà nhanh lắm, đâu 1,2 tháng tái lại rồi, tần suất bị lại càng ngày càng ngắn. Dần dần em bôi thuốc cũng chả còn tác dụng nữa mà da càng ngày càng yếu, ngứa, bong tróc nhiều hơn. Gặp bạn em nó bảo là bệnh này nếu không trị tận bên trong sẽ không khỏi, nó mách em đến bệnh viện 102 gặp bác sĩ Phương để khám. Sau khi được bác sĩ tư vấn tận tình thì em sử dụng liệu trình thuốc 3 tháng gồm bôi, uống, ngâm rửa. Mà dùng thuốc không bị tác dụng phụ cũng không bị mỏng da nha dù hiệu quả hơi chậm một chút so với mấy cái loại em từng dùng. Dừng thuốc thì da cũng lành lặn lại luôn đó ạ.

  2. Nguyễn Ngọc Bích says: Trả lời

    Đọc hết mấy bài thuốc ở trên thì thấy ấn tượng nhất với thuốc đông y, do cũng chưa chữa bệnh bằng đông y bao giờ. Không biết có hiệu quả và an toàn không nữa

    1. Linh Tinh says: Trả lời

      Đang tìm hiểu về thuốc đông y đây thấy bv 102 này có vẻ uy tín này, có lên cả vtv2 chắc cũng thử khám và điều trị xem thế nào chứ mấy thuốc kia không ăn thua gì

      1. Minh Hùng says:

        Bệnh viện này tôi khám rồi, khang trang, sạch sẽ, nhiệt tình, thuốc rất hiệu quả. Tôi uống chỉ 3 tháng do bác sĩ Phương giám đốc chuyên môn kê mà đã khỏi bệnh vảy nến, da lành lặn đẹp đẽ như xưa

    2. Nắng Xuân says: Trả lời

      Bác ơi liệu trình của bác như vậy là tốn bao nhiêu và gồm những món gì vậy ạ?????

    3. Mình Hùng says: Trả lời

      Tôi dùng liệu trình thuốc uống, bôi, ngâm rửa hết đâu tầm 2,5 triệu á. Chia trung bình ra thì thấy cũng không quá chát đâu

  3. Phan Quang Cường says: Trả lời

    Bệnh vảy nến này có lây không nhỉ? Hôm rồi mới tiếp xúc với chị đó bị vảy nến về tự dưng 2 hôm nay cảm thấy da đỏ với ngứa ngứa

    1. Nguyễn Lam says: Trả lời

      Một là do bạn tưởng tượng hai là do bạn bị dị ứng gì gì đó chứ vảy nến làm gì có lây. Cơ mà da đỏ đỏ với hơi ngứa thì cũng nên đi khám đi nhé

    2. Mai Phương Phạm says: Trả lời

      Tớ bị vảy nến mấy năm nay, đi làm tiếp xúc gần với bao nhiêu người cũng đâu có lây đâu. Nhưng mà nó có tính di truyền và nếu không chữa sớm sẽ gây nên nhiều biến chứng về bệnh xương khớp với nhiều cái ảnh hưởng nữa

  4. Động Đất says: Trả lời

    Thuốc của bệnh viện 102 dùng được cho những đối tượng nào ạ? Em đọc bài thấy toàn thuốc tây mà em đang cho con bú nên chỉ chấm được mỗi thuốc đông y thôi nhưng mà cũng còn hơi dè chừng do sợ ảnh hưởng sữa

    1. Bé Oanh Xinh says: Trả lời

      Loại này lành tính, từ thảo dược sạch nên dùng được cho mọi đối tượng. Cẩn thận hơn thì gọi đến bác sĩ Phương tư vấn cho nhé. Gởi bạn số hotline 0888598102 nha

    2. Ngọc (Kế Toán) says: Trả lời

      Nghe bà bạn đang uống thuốc này bảo là trong thuốc có mấy vị giúp lợi sữa, bồi bổ cơ thể nữa nên lúc bả uống sữa về dào dạt ghê lắm

  5. Shop Đồ Si says: Trả lời

    Hình như là uống thuốc đông y thì thời gian điều trị phải từ 2-3 tháng có đúng vậy không đấy mọi người nhỉ

    1. Nguyễn Thu Ân says: Trả lời

      Ôi uống thuốc gì những 3 tháng trời vậy, tốn tiền với hại sức khỏe chết ta ơi

      1. Hoàng Minh Cường says:

        Đông y uống vào chỉ có bổ chứ làm gì hại sức khỏe bạn ơi, bạn nên tìm hiểu về đông y cho biết đi, thành phần của nó là từ thảo dược thiên nhiên lành tính mà. Bệnh vảy nến điều trị 2-3 tháng là bình thường không phải mỗi thuốc đông y đâu mà tây y cũng vậy đó

  6. Quý says: Trả lời

    Thuốc mỡ Taclonex thấy trị vảy nến ok đó cả nhà, mình bôi đâu 1 tuần mà gần như là khỏi rồi đấy nhé

    1. Hồng Nhẫn says: Trả lời

      Mình cũng có bôi thuốc này rồi, công nhận là hiệu quả nhanh nhưng mà nó làm mình bị khô miệng và táo bón, huhu sợ lắm

    2. Phan Thu Trang says: Trả lời

      Mấy cái thuốc tây này công nhận nó thần tốc mà cũng lắm nguy cơ thật sự vì quá nhiều tác dụng phụ. Nhiều khi nó không phát ra liền mà âm ỉ bên trong đó chứ

    3. Hoàng Nhật Linh says: Trả lời

      Đồng quan điểm với bác, em cứ xài thuốc tây là bị rối loạn kinh nguyệt với táo bón. Dạo dùng cái thuốc mỡ đó bôi lên da còn bị phát ban nữa

  7. Nguyễn Tình says: Trả lời

    Em giờ cạch thuốc tây luôn rồi vì chữa mãi nó cứ tái lại, chỉ còn mỗi thuốc đông y của bệnh viện 102 là chưa thử, không biết có hiệu quả k hông

    1. Lê Thị Lài says: Trả lời

      Bạn tham khảo bài này https://www.tapchiyhoccotruyen.com/phuong-phap-dieu-tri-viem-da-quan-dan-102.html có review chi tiết nè. Trang tạp chí này mình thấy uy tín á, có nhiều thông tin hay

    2. Loan Loan says: Trả lời

      Mình cũng đọc tt trong bài này rồi nên quyết định cuối tuần này đi khám đây, thấy nhiều người khen quá trời từ chuyên gia, ng nổi tiếng tới bệnh nhân luôn

    3. Phan Gia Minh says: Trả lời

      Đi khám đi các bác ơi, em uống thuốc của bệnh viện này rồi đã khỏi và ngưng thuốc 6 tháng rồi hoàn toàn không có dấu hiệu tái phát

  8. Pink Shop says: Trả lời

    Em đang dùng Apremilat trị vảy nến thấy cũng ổn đó mn, mn có thể thử

    1. Hồng Ân says: Trả lời

      Em bôi nhiều loại lắm mà chả thấy tiến triển gì mấy, chắc em cũng mua thuốc mà chị bảo xem dùng như thế nào biết đâu lại ổn

  9. Tuyết_Quảng Ninh says: Trả lời

    Tôi đang dùng thuốc của bệnh viện 102 do được bạn bè giới thiệu, nhưng mà uống được 3 ngày thấy ngứa nhiều hơn là sao vậy cả nhà

    1. Thùy Trang 99 says: Trả lời

      Hiện tượng công thuốc rất bình thường nhé bác ơi, nó đang tác dụng đó. gần như tất cả các loại thuốc đông y đều bị như vậy. bác cố tầm vài hôm là nó hết ngứa và da bắt đầu được cải thiện

    2. Luc M Nguyễn says: Trả lời

      Xem thử bác trong lúc uống thuốc đã kiêng cử mấy đồ hải sản, đồ tanh chưa nhé chứ mấy cái đó đang bị vảy nến mà ăn là ngứa thêm đó chứ như em dùng thuốc chữa vảy nến của bệnh viện 102 là khỏi, em không có gặp tình trạng công thuốc nhưng đúng là thấy có người bảo gặp nhưng vài bữa là khỏi thôi

  10. Phạm Yến Hoa says: Trả lời

    Chữa vảy nến bằng đông y có triệt để hoàn toàn không và thời gian điều trị là bao lâu vậy ạ

  11. Linh (Chuyên Hàng Quảng Châu) says: Trả lời

    Trong mấy loại thuốc ở trên loại nào hiệu quả nhanh nhất vậy cả nhà ơi, tư vấn em với ạ chứ em khó chịu quá, nó ngứa không ngủ được luôn đã vậy lại cực kỳ xấu cí…

    1. Ngọc Nữ says: Trả lời

      Mình đã dùng Acitetin rồi thấy cũng ổn, lành da nhanh nhưng mà hình như bị tác dụng phụ hay sao mà từ ngày dùng thuốc tóc mình rụng nhiều hơn á

    2. Tôn Lê Như Thảo says: Trả lời

      Tôi thì không ham hố dùng thuốc tây lắm vì nó có nhiều tác dụng phụ, hại gan, hại dạ dày nữa. Với lại nghe bảo nếu dùng nhiều lâu ngày là sẽ bị mòn da đó mọi người ạ. Đang tính tìm mấy bài thuốc dân gian từ thảo dược để chữa vảy nến mà chưa ra

  12. Trang Hoàng Phan says: Trả lời

    Dùng dầu dừa thấy giảm khô da và bong tróc tốt lắm đó, tôi đã thử thấy mềm da hẳn luôn nè dù dứt điểm hẳn thì chưa thấy. Khuyên thật những loại thuốc cấp tốc không tốt đâu bạn đừng có ham hố quá

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tin khác

Trị vẩy nến bằng diện chẩn là phương pháp được áp dụng khá lâu và phổ biến nhưng không nhiều người biết được thực chất thì đây là cách chữa bệnh thế nào.

Tìm hiểu phương pháp điều trị bệnh vẩy nến bằng diện chẩn

Nội dung bài viếtCác loại thuốc chữa vẩy nến mới nhất1. Acitretin (Soriatane) – Thuốc điều trị bệnh vẩy nến2. Thuốc chữa bệnh vẩy nến Methotrexate (Trexall)3. Điều trị bệnh...

Bệnh vảy nến nguy hiểm như thế nào?

Nội dung bài viếtCác loại thuốc chữa vẩy nến mới nhất1. Acitretin (Soriatane) – Thuốc điều trị bệnh vẩy nến2. Thuốc chữa bệnh vẩy nến Methotrexate (Trexall)3. Điều trị bệnh...

Bệnh vảy nến có tự khỏi không?

Nội dung bài viếtCác loại thuốc chữa vẩy nến mới nhất1. Acitretin (Soriatane) – Thuốc điều trị bệnh vẩy nến2. Thuốc chữa bệnh vẩy nến Methotrexate (Trexall)3. Điều trị bệnh...

chữa vảy nến da đầu tại nhà

Cách chữa vảy nến da đầu tại nhà với các vị thuốc dân gian

Nội dung bài viếtCác loại thuốc chữa vẩy nến mới nhất1. Acitretin (Soriatane) – Thuốc điều trị bệnh vẩy nến2. Thuốc chữa bệnh vẩy nến Methotrexate (Trexall)3. Điều trị bệnh...

10+ cách chữa vảy nến dân gian được nhiều người áp dụng

Nội dung bài viếtCác loại thuốc chữa vẩy nến mới nhất1. Acitretin (Soriatane) – Thuốc điều trị bệnh vẩy nến2. Thuốc chữa bệnh vẩy nến Methotrexate (Trexall)3. Điều trị bệnh...

Ẩn