Triệu chứng dị ứng gió và cách điều trị

Dị ứng gió: Biểu hiện và các biện pháp xử lý tại nhà

Bé bị dị ứng thời tiết phải làm sao?

Các thuốc điều trị dị ứng thời tiết phổ biến nhất

dị ứng thời tiết ở mặt

Dị ứng thời tiết ở mặt và cách xử lý giúp khỏi bệnh nhanh

Dị ứng thời tiết lạnh – Các biện pháp khắc phục và phòng ngừa

Cách chữa dị ứng thời tiết bằng lá lốt tại nhà hiệu quả

Người hay bị dị ứng thời tiết cần kiêng gì để phòng bệnh?

Nguyên nhân dị ứng thời tiết sưng phù mặt

Dị ứng thời tiết sưng phù mặt và các biện pháp xử lý

Dị ứng thời tiết bao lâu thì khỏi? Có nguy hiểm không?

dị ứng thời tiết ở trẻ sơ sinh

Dị ứng thời tiết ở trẻ sơ sinh và cách phòng ngừa mẹ nên biết

Dị ứng thời tiết lạnh – Các biện pháp khắc phục và phòng ngừa

5/5 - (1 bình chọn)

Dị ứng thời tiết lạnh thường gây ngứa ngáy, nổi ban hoặc mày đay trên da. Các triệu chứng này có thể xuất hiện ở bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể khi tiếp xúc với nhiệt độ lạnh dưới 20 độ C, bao gồm cả mặt, tay hoặc chân, lưng,… Bệnh nếu không được kiểm soát tốt có thể gây phản ứng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.

Dị ứng thời tiết lạnh
Dị ứng thời tiết lạnh có thể hình thành phản ứng nổi mề đay ở mặt hoặc tay,…

Dị ứng thời tiết lạnh là gì?

Dị ứng thời tiết lạnh là hiện tượng hệ miễn dịch của cơ thể phản ứng quá mức trước sự thay đổi của thời tiết từ nóng sang lạnh. Đây là một trong những bệnh lý da liễu phổ biến, xảy ra sau khi thời tiết chuyển lạnh hoặc sau khi người bệnh tắm vào hay đi mưa.

Dị ứng thời tiết thường xuất hiện với triệu chứng nổi mẩn đỏ, nổi mề đay và ngứa trên vị trí da tiếp xúc với nhiệt độ lạnh. Ở một số đối tượng dị ứng nặng, tình trạng này có thể gây ảnh hưởng đến toàn thân. Nếu người bệnh không kiểm soát hiệu quả, có thể gây biến chứng, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Triệu chứng dị ứng thời tiết lạnh

Hầu hết các trường hợp dị ứng thời tiết lạnh đều trải qua các phản ứng dị ứng tương tự như người bị dị ứng thực phẩm. Ngoài triệu chứng nổi mề đay và nổi mụn trên cơ thể, bệnh nhân bị dị ứng thời tiết còn gặp phải các biểu hiện điển hình sau:

  • Nổi mảng đỏ trên da, có kích thước khác nhau từ vài mm đến vài cm
  • Ngứa dữ dội, đặc biệt là khi bệnh nhân gãi
  • Sốt
  • Hắt xì, chảy nước mũi
  • Ho khan
  • Có cảm giác nóng rát trên vùng da bị dị ứng
  • Đau đầu
  • Cơ thể mệt mỏi
  • Đau khớp

Các triệu chứng nêu trên thường xuất hiện khi bệnh ở mức độ nhẹ, không đe dọa đến tính mạng. Tuy nhiên, khi gặp phải các biểu hiện sau đây, bệnh nhân cần điều trị y tế ngay lập tức.

  • Ngất xỉu
  • Khó thở hoặc thở khò khè
  • Tim đập nhanh
  • Tụt huyết áp
  • Sưng môi, lưỡi, mặt hoặc bên trong cổ họng
  • Sốc phản vệ

Triệu chứng bệnh thường xuất hiện ngay lập tức, khoảng 2 – 5 phút sau khi bệnh nhân tiếp xúc với nhiệt độ lạnh. Tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người mà biểu hiện bệnh thường không giống nhau. Thông thường, các biểu hiện này có thể biến mất sau đó 1 – 2 tiếng. Tuy nhiên, ở một số đối tượng bệnh, triệu chứng bệnh không những không khỏi mà ngày càng nghiêm trọng. Vì vậy, khi thấy cơ thể xuất hiện những dấu hiệu nghi dị ứng, bệnh nhân không nên chậm trễ thăm khám và chữa trị, tránh bệnh gây biến chứng.

Dị ứng thời tiết lạnh
Triệu chứng dị ứng thời tiết lạnh phổ biến như sốt, đau đầu

Nguyên nhân gây dị ứng thời tiết lạnh

Theo các chuyên gia da liễu, rất khó để chẩn nguyên nhân gây dị ứng thời tiết lạnh. Tuy nhiên, bệnh hình thành có thể liên quan đến các nhân tố dị nguyên bên ngoài như thức ăn, môi trường ô nhiễm hoặc sự phát triển của nấm,… Bên cạnh đó, yếu tố di truyền cũng có thể là nguyên nhân gây khởi phát dị ứng thời tiết lạnh.

Ngoài các nguyên nhân này, dị ứng thời tiết lạnh xuất hiện cũng có thể là do độ ẩm không khí thấp hoặc do cơ địa quá mẫn cảm. Đặc biệt, yếu tố cơ địa được xem là nhân tố gây bệnh phổ biến. Điều này có nghĩa là, cơ địa nhạy cảm, hệ miễn dịch suy yếu, khi tiếp xúc với nhiệt độ lành rất dễ sản sinh histamine gây kích hoạt dị ứng.

Những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh dị ứng thời tiết?

Bệnh dị ứng thời tiết lạnh có thể xảy ra ở cả nam và nữ. Tuy nhiên, những đối tượng sau đây thường có nguy cơ mắc bệnh cao:

  • Người có hệ thống miễn dịch suy yếu
  • Người mắc bệnh thủy đậu
  • Bệnh nhân bị viêm gan siêu vi
  • Người nhiễm vi rút gây bệnh bạch cầu đơn nhân
  • Bệnh nhân gặp các vấn đề liên quan đến máu
  • Người bị dị ứng thời tiết, bao gồm cả nóng và lạnh
  • Bệnh nhân bị viêm phổi hoặc nhiễm mycoplasma

Những đối tượng mẫn cảm với lạnh này sau khi tiếp xúc với lạnh có thể gây triệu chứng nổi mề đay ở toàn cơ thể  hoặc chỉ nổi ở vùng da tiếp xúc với lạnh. Trong trường hợp ngâm trong nước lạnh có thể gây sốc hoặc hình thành phản ứng dị ứng với triệu chứng toàn thân nguy hiểm.

Điều trị dị ứng thời tiết lạnh

Chữa dị ứng lạnh thường tập trung vào việc làm giảm và kiểm soát triệu chứng bệnh. Tùy thuộc vào mức độ của bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định biện pháp điều trị ở mỗi người khác nhau. Tuy nhiên, một trong những cách hiệu quả nhất để để ngăn ngừa bệnh phát triển là bệnh nhân nên tránh xa tác nhân gây bệnh.

Ngoài ra, để ngăn chặn sự giải phóng histamine gây ngứa khi tiếp xúc với nhiệt độ lạnh, bệnh nhân có thể sử dụng một số loại thuốc kháng histamine như Loratadin và Cetirizine. Nhưng, trong quá trình sử dụng thuốc, bệnh nhân nên chú ý liều lượng và thời gian dùng. Tuyệt đối không nên lạm dụng quá liều khuyến cáo gây ảnh hưởng đến các cơ quan khác. Đặc biệt, một số loại thuốc kháng histamine có thể gây tác dụng phụ buồn ngủ, chóng mặt hoặc đau đầu. Do đó, bệnh nhân cần tinh thần tập trung cao không nên dùng.

Dị ứng thời tiết lạnh
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng, bác sĩ sẽ chỉ định biện pháp điều trị bệnh phù hợp với từng đối tượng

Bên cạnh dùng thuốc kháng sinh, bác sĩ cũng có thể đề nghị bệnh nhân dùng một số loại thuốc khác để điều trị bệnh dị ứng thời tiết lạnh. Người bệnh có thể dùng các loại thuốc sau đây để kiểm soát triệu chứng nổi mề đay, mẩn ngứa do nhiệt độ lạnh gây nên:

  • Thuốc kháng sinh
  • Thuốc kháng thụ thể H2
  • Thuốc chống viêm Corticosteroid
  • Hormone tổng hợp
  • Thuốc ức chế miễn dịch
  • Chất đối kháng Leukotriene

Ngoài dùng thuốc Tây, bệnh nhân cũng có thể chữa trị dị ứng thời tiết lạnh bằng các mẹo dân gian sau:

  • Tắm nước lá: Nước của một số loại lá như lá kinh giới, lá chè xanh hoặc lá lốt,… có tác dụng kháng viêm và chống khuẩn. Vì vậy, chúng giúp cải thiện tình trạng ngứa và nổi mẩn đỏ, sưng phù trên da do dị ứng thời tiết lạnh gây nên.
  • Bài thuốc uống từ thảo dược tự nhiên: Nước sắc hoặc hãm từ gừng, cỏ nhọ nồi hay lá hẹ,… có tác dụng kiểm soát và quản lý tốt triệu chứng bệnh dị ứng thời tiết. Để  làm dịu và giảm ngứa nhanh, người bệnh cần kiên trì sử dụng.

Các cách chữa bằng dân gian mặc dù dễ áp dụng, rẻ tiền và an toàn nhưng các bài thuốc này chỉ giúp hỗ trợ điều trị triệu chứng nhẹ. Trong trường hợp dị ứng thời tiết lạnh ở mức độ nặng có thể gây sốc phản vệ, bệnh nhân cần phải chuẩn bị và mang theo epinephrine tiêm như Epipen. Bởi vấn đề sức khỏe này thường gây hình thành các triệu chứng nghiêm trọng, nếu không điều trị kịp thời có thể đe dọa đến tính mạng.

Loại bỏ HOÀN TOÀN dị ứng thời tiết lạnh, KHÔNG LO TÁI PHÁT với bài thuốc TIÊU BAN HOÀN BÌ THANG

Ngoài thuốc tây y hay các biện pháp dân gian thì sử dụng thuốc Đông y cũng là phương pháp được nhiều người lựa chọn nhờ sự an toàn, lành tính, trị bênh tận gốc và tránh tái phát hiệu quả. Vì vậy người bệnh có thể tham khảo TIÊU BAN HOÀN BÌ THANG – một trong những bài thuốc đặc trị dị ứng nổi mề đay cho hiệu quả cao và được nhiều người tin dùng nhất hiện nay.

Bài thuốc này được nghiên cứu và phục dựng từ các phương thuốc quý chuyên trị mẩn ngứa, dị ứng cho vua chúa của Thái Y Viện triều Nguyễn. Sau 5 năm ứng dựng, bài thuốc đã giúp hơn 10.000 người khỏi hẳn dị ứng thời tiết, nổi mề đay mẩn ngứa,…

Hiệu quả điều trị mề đay của Tiêu Ban Hoàn Bì Thang
Hiệu quả điều trị mề đay của Tiêu Ban Hoàn Bì Thang

Điển hình như chị Cao Thị Thư (28 tuổi, Hà Nội), một nữ tiếp viên hàng không xinh đẹp bị dị ứng thời tiết suốt 6 năm, đã dùng rất nhiều loại thuốc nhưng bệnh vẫn không dứt, thường xuyên tái phát. Tuy nhiên, sau 3 tháng dùng Tiêu Ban Hoàn Bì Thang chị đã khỏi hẳn mề đay dị ứng, tự tin hơn và trở lại với công việc, XEM CHI TIẾT TẠI ĐÂY.

Bên cạnh đó, bài thuốc Tiêu Ban Hoàn Bì Thang cũng nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ phía người dùng:

Phản hồi của người bệnh về hiệu quả điều trị mề đay tại Nhất Nam Y Viện

Phản hồi của người bệnh về hiệu quả chữa mề đay tại Nhất Nam Y Viện
Phản hồi của người bệnh về hiệu quả chữa mề đay tại Nhất Nam Y Viện

Lý giải về hiệu quả vượt trội của Tiêu Ban Hoàn Bì Thang, các chuyên gia cho biết, bài thuốc có khả năng xử lý dị ứng thời tiết nổi mề đay toàn diện, triệt để nhờ kế thừa nguyên tắc điều trị và công thức “dược liệu vàng” của Thái y viện triều Nguyễn. Các dược liệu được kết hợp theo TỶ LỆ VÀNG, đáp ứng  cơ chế BỔ CHÍNH KHU TÀ, không chỉ giải độc, thanh nhiệt, chống dị ứng, tiêu trừ mẩn ngứa tại chỗ mà còn đi sâu vào phủ tạng để tăng cường chức năng, loại bỏ căn nguyên, tăng sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch, tránh tái phát trở lại.

Thành phần và cơ chế điều trị của bài thuốc Tiêu Ban Hoàn Bì Thang
Thành phần và cơ chế điều trị của bài thuốc Tiêu Ban Hoàn Bì Thang

Tại Nhất Nam Y Viện, người bệnh sẽ được được điều trị theo phác đồ chữa mề đay bằng Tiêu Ban Hoàn Bì Thang riêng biệt gồm 2 GIAI ĐOẠN, được xây dựng dựa trên mức độ triệu chứng, cơ địa, khả năng hấp thu của từng người. 

Người bệnh được điều trị theo 2 giai đoạn khoa học, chặt chẽ
Người bệnh được điều trị theo 2 giai đoạn khoa học, chặt chẽ

Sau khoảng 10 – 20 ngày, tình trạng viêm đỏ, ngứa ngáy, đau rát, nổi mẩn, phù nề… trên da của do dị ứng thời tiết sẽ cải thiện đến 80%khỏi hẳn, không tái phát sau 1 – 3 tháng.

Đặc biệt, toàn bộ dược liệu của bài thuốc đều là dược liệu sạch, chất lượng cao, đạt chuẩn GACP – WHO, đã kiểm nghiệm độc tính cấp (độc tính 24h) và độc tính bán trường diễn (độc tính 1 -3 tháng) tại Học viện Quân y. Vì vậy mọi đối tượng đều có thể yên tâm sử dụng mà không cần lo lắng về tác dụng phụ.

Tiêu Ban Hoàn Bì Thang đảm bảo tính an toàn và hiệu quả cao
Tiêu Ban Hoàn Bì Thang đảm bảo tính an toàn và hiệu quả cao

Người bệnh có thể đến thăm khám trực tiếp tại Nhất Nam Y Viện hoặc liên hệ chuyên gia để được TƯ VẤN HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ:

KIỂM CHỨNG: Bài thuốc Tiêu Ban Hoàn Bì Thang có THẬT SỰ chữa khỏi mề đay dị ứng chỉ sau 1 liệu trình?

Biện pháp phòng ngừa bệnh dị ứng thời tiết lạnh

Một trong những cách phòng ngừa bệnh hiệu quả nhất là người bệnh nên tránh xa tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên, trên thực tế, không không có cách thoát khỏi yếu tố gây dị ứng. Vì vậy, để giảm thiểu cơ hội phát triển triệu chứng nổi mề đay, mẩn ngứa do dị ứng thời tiết lạnh gây nên, bệnh nhân nên tuân thủ các gợi ý phòng ngừa dưới đây:

  • Giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển lạnh. Nên mặc quần áo giữ ấm, đeo khăn choàng cổ, găng tay và mũ trong những ngày thời tiết lạnh. Tốt nhất ít để da lộ ra ngoài hoặc tiếp xúc với nhiệt độ lạnh.
  • Không nên nằm ngủ ở những nơi có gió lùa
  • Nên kiểm tra nhiệt độ nước trước khi tắm. Trong những ngày thời tiết lạnh nên tắm nước ấm
  • Uống nhiều nước nhưng nước uống nên ở nhiệt độ phòng, không chứa đá
  • Tránh xa các đồ ăn, thức uống lạnh như kem hoặc các món ăn đông lạnh khác
  • Hạn chế hoặc tránh ăn các thực phẩm dễ gây dị ứng như ốc, cua, tôm hoặc đậu phộng, dứa,…
  • Tránh uống rượu bia và các loại nước có chứa cồn
  • Vệ sinh cá nhân và răng miệng sạch sẽ để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh do vi khuẩn hoặc vi rút gây nên
  • Ăn nhiều rau xanh, đặc biệt là rau quả chứa lượng lớn vitamin C để nâng cao hệ miễn dịch
  • Không nên hút thuốc
  • Tích cực tập thể dục  nhằm nâng cao sức đề kháng

Dị ứng thời tiết ở một số đối tượng được xem là bệnh lý nguy hiểm. Vì vậy, khi mắc bệnh, người bệnh không nên tự giải quyết mà hãy đế bệnh viện thăm khám. Tại đây, bác sĩ sẽ đưa ra kế hoạch chăm sóc và điều trị phù hợp với từng mức độ bệnh.

Có thể bạn quan tâm:

Tin khác

Triệu chứng dị ứng gió và cách điều trị

Dị ứng gió: Biểu hiện và các biện pháp xử lý tại nhà

Nội dung bài viếtDị ứng thời tiết lạnh là gì?Triệu chứng dị ứng thời tiết lạnhNguyên nhân gây dị ứng thời tiết lạnhNhững đối tượng có nguy cơ mắc bệnh...

Bé bị dị ứng thời tiết phải làm sao?

Nội dung bài viếtDị ứng thời tiết lạnh là gì?Triệu chứng dị ứng thời tiết lạnhNguyên nhân gây dị ứng thời tiết lạnhNhững đối tượng có nguy cơ mắc bệnh...

Các thuốc điều trị dị ứng thời tiết phổ biến nhất

Nội dung bài viếtDị ứng thời tiết lạnh là gì?Triệu chứng dị ứng thời tiết lạnhNguyên nhân gây dị ứng thời tiết lạnhNhững đối tượng có nguy cơ mắc bệnh...

dị ứng thời tiết ở mặt

Dị ứng thời tiết ở mặt và cách xử lý giúp khỏi bệnh nhanh

Nội dung bài viếtDị ứng thời tiết lạnh là gì?Triệu chứng dị ứng thời tiết lạnhNguyên nhân gây dị ứng thời tiết lạnhNhững đối tượng có nguy cơ mắc bệnh...

Cách chữa dị ứng thời tiết bằng lá lốt tại nhà hiệu quả

Nội dung bài viếtDị ứng thời tiết lạnh là gì?Triệu chứng dị ứng thời tiết lạnhNguyên nhân gây dị ứng thời tiết lạnhNhững đối tượng có nguy cơ mắc bệnh...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn