10+ cách chữa vảy nến dân gian được nhiều người áp dụng
Nội dung bài viết
Cách chữa vảy nến dân gian được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn, bởi tính dễ thực hiện và an toàn. Vì vậy, để kiểm soát triệu chứng ngứa ngáy, khô và khó chịu trên da, người bệnh có thể áp dụng các biện pháp điều trị sau đây.
10 Cách chữa vảy nến dân gian được nhiều bệnh nhân lựa chọn
Theo các chuyên gia chăm sóc sức khỏe, có rất nhiều cách điều trị triệu chứng bệnh vảy nến. Tuy nhiên, trong trường hợp bệnh nhe, người bệnh có thể áp dụng các cách chữa vảy nến dân gian dưới đây để cải thiện tình trạng bệnh.
1. Chữa vảy nến bằng củ nghệ
Theo Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Phương – Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện YHCT Hà Đông cho biết, chưa có nghiên cứu hoặc thử nghiệm lâm sàng nào về việc sử dụng củ nghệ trong chữa trị bệnh vảy nến. Tuy nhiên, trên thực tế, dân gian đã dùng nguyên liệu tự nhiên này để cải thiện và ngăn chặn bùng phát triệu chứng vảy nến.
Theo dân gian, nghệ có tính ấm, có tác dụng giải độc, giải viêm, trị mụn và thúc đẩy chóng lên da non. Vì thế, chúng hữu ích trong việc điều trị vảy nến. Không những thế, hàm lượng curcumin được tìm thấy nhiều trong nghệ giúp hạn chế nhiễm trùng da do gãi ngứa.
+ Cách làm như sau:
- Dùng 50 gram gừng tươi đem bỏ vỏ, rửa sạch
- Sau đó giã nát và trộn với 1 muống cà phê mật ong
- Đắp hỗn hợp này lên da, chờ khô và rửa lại da sau 20 phút
- Thực hiện đều đặn mỗi ngày để có kết quả điều trị như mong muốn
Ngoài cách chữa vảy nến dân gian bằng cách đắp ngoài, bệnh nhân cũng có thể kết hợp biện pháp uống trong để tăng sức đề kháng cơ thể, giảm thiểu nguy cơ bùng phát bệnh.
+ Cách thực hiện như sau:
- Sử dụng 50 gram nghệ tươi đem bỏ vỏ, rửa sạch và thái lát mỏng
- Cho vào cốc nước nóng hãm trong 10 – 15 phút
- Lọc lấy nước và thêm một ít đường phèn, chanh hoặc mật ong vào uống
- Mỗi ngày uống 1 ly
2. Mẹo dân gian chữa vảy nến bằng lá lốt
Lá lốt có tính ấm, chứa nhiều hoạt chất chống oxy hóa. Vì vậy, chúng có tác dụng kháng viêm và kháng khuẩn, hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý ngoài da, trong đó có bệnh vảy nến.
+ Cách điều trị cụ thể như:
- Rễ, lá và thân cây lá lốt sau khi rửa sạch đem ngâm với nước muối pha loãng từ 10 – 15 phút
- Sau đó vớt để ráo, vò nát và cho vào ấm đun sôi 15 phút
- Lọc lấy nước, pha thêm nước và dùng ngâm hoặc tắm rửa vùng da bị tổn thương do bệnh gây nên
- Áp dụng đều đặn mỗi ngày giúp cải thiện triệu chứng bệnh
Ngoài dùng ngoài, bệnh nhân cũng có thể áp dụng bài thuốc điều trị bên trong từ lá lốt như sau:
- Hái một nắm lá lốt đem rửa sạch, giã nát và nấu với 50 ml nước
- Mỗi ngày uống 3 lần, uống liên tục trong 1 tháng
3. Nha đam giúp kiểm soát triệu chứng vảy nến
Kết quả nghiên cứu lâm sàng đã chứng minh các thành phần tìm thấy trong nha đam có tác dụng giảm nhanh triệu chứng ngứa, đỏ, viêm và đóng vảy trên da do bệnh vảy nến gây ra. Một vài thử nghiệm tại chỗ cũng cho biết, nha đam có tác dụng làm sạch và chữa lành các tổn thương trên da. Vì thế, giúp hỗ trợ điều trị nhanh bệnh vảy nến.
+ Cách thực hiện:
- Sử dụng 1 nhánh nha đam đem gọt bỏ bỏ, rửa sạch cho bớt phần nhớt
- Sau đó thái nhỏ và xay nhuyễn
- Đắp nha đam lên da 15 – 20 phút và rửa lại bằng nước sạch
Với cách chữa vảy nến bằng nha đam này, bệnh nhân cần sử dụng nhiều lần trong ngày. Thực hiện đều đặn mỗi ngày cho đến khi triệu chứng bệnh được cải thiện. Tuy nhiên, không nên dùng nha đam điều trị vảy nến ở những vùng da nhạy cảm, đặc biệt là da miệng.
VẢY NẾN DAI DẲNG MÃI KHÔNG KHỎI – CLICK NHẮN TIN NGAY, BÁC SĨ TƯ VẤN TRỰC TIẾP
4. Cách chữa vảy nến dân gian bằng lá trầu không
Lá trầu không được xem là thảo dược có tính chất kháng viêm và chống khuẩn tự nhiên mạnh. Do đó, chúng giúp cải thiện triệu chứng bệnh vảy nến. Không những thế, thành phần tanin, alcaloid chứa trong lá trầu không còn giúp chữa lành vết thương, hạn chế nguy cơ nhiễm trùng trên da do gãi gây trầy xước da.
+ Cách thực hiện như sau:
- Sử dụng 8 – 10 lá trầu không loại bánh tẻ, không quá non hoặc già (nên chọn lá tươi xanh, không vàng úa)
- Rửa sạch lá trầu không, ngâm với nước muối pha loãng 10 phút rồi vớt để ráo
- Vò nát là trầu, cho vào ấm đun sôi với 2 lít nước
- Sau khi nước sôi, tắt bếp, lọc lấy nước, chia làm 3 lần và uống mỗi ngày cho đến khi bệnh thuyên giảm
Mặt khác, để tăng tính hiệu quả khi điều trị vảy nến bằng lá trầu không, bệnh nhân cũng có thể kết hợp giữa bài thuốc uống với ngâm rửa sau:
- Lá trầu không sau khi rửa sạch nấu với 1 lít nước và một ít muối
- Lọc lấy nước, chờ nguội và dùng rửa hoặc tắm
- Phần bã dùng đắp lên vùng da bị tổn thương khoảng 30 phút rồi rửa lại bằng nước ấm
5. Dùng giấm táo chữa vảy nến
Giấm táo có tác dụng làm dịu tình trạng ngứa trên da bị vẩy nến. Bên cạnh đó, nguyên liệu tự nhiên này còn có tác dụng diệt khuẩn, giúp hạn chế tình trạng viêm nhiễm nặng trên da. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng giấm táo, bệnh nhân nên pha loãng. Không nên dùng giấm táo đậm đặc bôi trực tiếp lên da, đặc biệt là vùng da bị nứt.
+ Cách thực hiện đơn giản như:
- Lấy 2 muỗng giấm táo pha loãng với lượng nước tương đương (2 muỗng nước)
- Dùng bông gòn thấm dung dịch nước giấm thoa đều lên vùng da bị thương tổn do vẩy nến gây ra
- Vệ sinh lại da bằng nước sạch sau 15 phút bôi
- Thực hiện 2 – 3 lần/ tuần
Lưu ý: Giấm táo được xem là cách chữa vảy nến dân gian hiệu quả. Nhưng, khi áp dụng biện pháp này, bệnh nhân nên che chắn cẩn thận khi ra ngoài vì giấm táo chứa acid mạnh có thể gây cháy nắng. Thêm vào đó, trước khi thoa giấm lên da, người bệnh nên vệ sinh da sạch sẽ.
6. Điều trị vảy nến bằng dầu dừa
Dầu dừa là một trong những cách chữa vảy nến dân gian được nhiều người bệnh tin dùng. Nhờ đặc tính chống viêm, kháng khuẩn và giúp cung cấp độ ẩm cho da, nguyên liệu này giúp giảm nhanh triệu chứng ngứa rát, khô và bong tróc trên da. Không những thế, dầu dừa còn hỗ trợ tái tạo, làm lành da bị tổn thương. Thường xuyên sử dụng giúp ngăn chặn tình trạng viêm hoặc nhiễm trùng trên da.
+ Cách làm như sau:
- Lấy 1 – 2 muỗng cà phê dầu dừa đem làm ấm trong lò vi sóng
- Sau khi vệ sinh da bị bệnh sạch sẽ, thoa đều dầu dừa lên
- Massage nhẹ nhàng vài phút và để khô
- Sau 15 – 20 phút thoa rửa lại bằng nước ấm
Với cách điều trị này, bệnh nhân nên thực hiện đều đặn mỗi ngày sẽ giúp giảm ngứa và bong tróc da. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng không nên để dầu dừa dính trên mắt.
7. Điều trị bệnh vảy nến bằng cây lược vàng
Một vài nghiên cứu khoa học cho hay, cây lược vàng có công dụng kháng khuẩn, chống viêm và tăng cường sức đề kháng. Chưa kể đến, dược liệu tự nhiên này còn chứa nhiều hoạt chất chống oxy hóa, giúp giảm đau và làm lành nhanh các tổn thương trên da. Vì vậy, người bệnh có thể sử dụng cây lược vàng điều trị các bệnh lý ngoài da như viêm da cơ địa, bệnh vảy nế, chàm eczema,…
+ Cách điều trị như sau:
Điều trị vảy nến bằng bài thuốc đắp từ lá cây lược vàng
- Hái 5 – 10 lá cây lược vàng đem rửa sạch, để ráo nước
- Giã nát với 1 nhúm muối biển
- Đắp lên vùng da bị bệnh (có thể dùng băng gạc băng lại nếu muốn)
- Rửa lại da bằng nước ấm sau 15 phút
Điều trị bệnh vảy nến bằng bài thuốc uống từ cây lược vàng
- Hái 5 lá cây lược vàng đem rửa sạch, giã nát
- Vắt lấy nước cốt và uống (uống trước bữa ăn 30 phút)
8. Tắm hoặc ngâm nước muối ấm chữa vảy nến
Nước ấm có tác dụng cung cấp độ ẩm cho da, làm dịu tình trạng ngứa rát do vảy nến gây ra. Để làm dịu triệu chứng bệnh, người bệnh có thể tắm hoặc ngâm nước muối. Tuy nhiên, bệnh nhân không nên tắm quá lâu với nước muối ấm. Bởi điều này có thể chính là nguyên nhân gây kích ứng triệu chứng vảy nến trở nên tồi tệ hơn.
+ Cách thực hiện đơn giản như sau:
- Chuẩn bị bồn tắm chứa lượng nước ấm vừa đủ (bồn tắm nên được vệ sinh, khử trùng sạch sẽ)
- Cho 1/2 chén muối biển vào bồn tắm, khuấy cho tan hoàn toàn
- Ngâm mình trong nước muối ấm 10 – 15 phút rồi tắm lại bằng nước sạch
[Góc chia sẻ] Bệnh nhân vảy nến chia sẻ kinh nghiệm lành bệnh trên VTV2
9. Chữa bệnh vảy nến bằng trà xanh
Khoa học đã chứng minh các hoạt chất chứa trong trà xanh có tác dụng hữu ích đối với sức khỏe. Đặc biệt, nguyên liệu mang lại nhiều lợi ích tốt trong điều trị các bệnh ngoài da như vảy nến, viêm da cơ địa, bệnh chàm,…
Các hoạt chất chứa trong trà xanh như acid tannic, caffein, theocin,… có tác dụng loại bỏ tế bào da chết, đồng thời thúc đẩy quá trình tái tạo, lên da non. Không những thế, chất chống oxy hóa có trong vị thuốc dân gian này còn giúp chống lại sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh. Vì vậy, giúp giảm nhanh triệu chứng vảy nến như ngứa, đau hoặc sưng viêm, bong da,…
+ Cách làm như sau:
- Hái một nắm lá trà xanh tươi đem rửa sạch và nấu với 1 lít nước
- Dùng nước này uống mỗi ngày
Bên cạnh dùng lá trà xanh tươi, người bệnh cũng có thể sử dụng lá trà xanh khô hãm nước sôi và uống. Ngoài ra, để tăng tác dụng điều trị, bệnh nhân có thể dùng lá trà xanh tươi nấu nước và dùng rửa vùng da bị bệnh.
10. Lá muồng trâu giảm triệu chứng vảy nến
+ Cách điều trị như sau:
- Hái một nắm đọt và lá cây muồng trâu đem rửa sạch
- Sau đó giã nát và vắt lấy nước cốt
- Pha nước này với dung dịch kem chữa bệnh vảy nến (kem KenTax) theo tỷ lệ 1/3 dung dịch kem và 2/3 nước lá muồng trâu
- Trộn đều và dùng bông gòn thấm hỗn hợp thoa lên vùng hoặc vị trí bị vảy nến
Lưu ý khi thực hiện các cách chữa vảy nến dân gian
Khi áp dụng các bài thuốc chữa vảy nến dân gian, bệnh nhân nên lưu ý những thông tin sau:
- Các cách chữa vảy nến dân gian giúp làm giảm triệu chứng bệnh vảy nến. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị bệnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và điều kiện kèm theo như mức độ bệnh, cách sử dụng và tần suất dùng,… Đặc biệt, yếu tố cơ địa của mỗi người đóng vai trò quan trọng trong quá trình lành bệnh.
- Để tăng tác dụng điều trị từ các bài thuốc dân gian, bệnh nhân cần chú ý đến chế độ ăn uống mỗi ngày. Tốt nhất, bệnh nhân nên tránh xa các loại đồ ăn, thức uống làm tăng nguy cơ bùng phát bệnh như hải sản, đậu phụ, rượu, bia,…
- Nên tích cực tập luyện thể dục thể thao, đồng thời nên tránh hút thuốc lá. Bên cạnh đó, vệ sinh thân thể sạch sẽ cũng là cách giúp kiểm soát tình trạng bệnh.
Các cách chữa vảy nến dân gian giúp hỗ trợ điều trị bệnh ở mức độ nhẹ. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, bệnh nhân nên tham khảo ý kiến từ chuyên gia. Tuyệt đối không tự ý dùng khiến bệnh bùng phát, gây biến chứng.
Các bài thuốc dân gian và nền y học bản địa là tiền đề và nền tảng quý giá cho sự phát triển của y học cổ truyền, y học hiện đại. Dựa trên nền tảng của hàng chục bài thuốc dân gian, cổ phương bí truyền, nguyên tắc y học cổ truyền và kiến thức y học hiện đại, Trung tâm Thuốc dân tộc nghiên cứu, hoàn thiện bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang điều trị vảy nến từ gốc hiệu quả cao.
Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang điều trị vảy nến TỪ GỐC phối ngũ hơn 30 vị thuốc Nam
Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang là thành quả từ đề tài nghiên cứu khoa học được thực hiện bởi Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương cùng đội ngũ bác sĩ đầu ngành hiện công tác tại Trung tâm Thuốc dân tộc.
15 ứng dụng và chỉnh lý, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang đã giúp rất nhiều người bệnh thoát vảy nến. Hiệu quả thực tế được chứng minh, 95% người bệnh kiểm soát được triệu chứng vảy nến sau 2-3 tháng dùng thuốc, 5% cần nhiều thời gian hơn và 100% không gặp tác dụng phụ. Đặc biệt, tỷ lệ tái phát vảy nến sau điều trị thấp nếu người bệnh tuân thủ phác đồ.
Chương trình VTV2 Sống khỏe mỗi ngày đưa tin bài thuốc là giải pháp hoàn chỉnh cho vảy nến, viêm da:
Lý do vì sao bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang điều trị vảy nến từ gốc, phòng tái phát hiệu quả, nhiều người khỏi bệnh:
Công thức “3 trong 1” kết hợp trong uống, ngoài bôi và ngâm rửa
Không kết hợp đơn lẻ và ngẫu nhiên theo kinh nghiệm như các bài thuốc dân gian, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang có công thức “3 trong 1” được nghiên cứu và ứng dụng bài bản từ nguyên tắc “nội ẩm – ngoại đồ” của y học cổ truyền.
- THUỐC UỐNG: Thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, loại bỏ căn nguyên vảy nến từ bên trong, đồng thời bổ thận, dưỡng can, dưỡng da, lập lại cân bằng âm dương, ổn định cơ địa và ngăn tái phát.
- THUỐC NGÂM RỬA: Làm sạch da, giảm ngứa, sát khuẩn, làm bong vảy tự nhiên không gây đau rát, giúp da hấp thụ thuốc bôi tốt hơn.
- THUỐC BÔI: Loại bỏ viêm nhiễm ngoài da, tái tạo và phục hồi da, làm lành mọi tổn thương vảy nến, dưỡng ẩm sâu, giúp da mềm mại và khỏe mạnh.
Sự kết hợp này tạo ra tác động kép điều trị vảy nến đồng bộ cả về căn nguyên bên trong lẫn triệu chứng bên ngoài và tăng cường sức khỏe tổng thể.
Phối ngũ hơn 30 vị thuốc Nam, dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO
Làm nên công thức thuốc là hơn 30 vị thuốc Nam được phối ngũ theo nguyên tắc “quân, thần, tá, sứ” hòa quyện và tăng sức mạnh dược tính theo tỷ lệ chuẩn. Một số vị thuốc có thể kể đến như:
- Thanh bì chủ dược
- Tang bạch bì, kim ngân hoa
- Xuyên tâm liên, bồ công anh, hoàng liên
- Ô liên rô, ích nhĩ tử, sài đất
- Cùng nhiều vị thuốc quý khác…
Toàn bộ dược liệu được ứng dụng là dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO, có nguồn gốc rõ ràng, được kiểm định khắt khe, đảm bảo an toàn, không tác dụng phụ.
Mỗi ngày, Trung tâm Thuốc dân tộc tiếp nhận thăm khám và điều trị cho hàng chục bệnh nhân vảy nến. Hiệu quả điều trị nhận được nhiều phản hồi từ người bệnh.
Xem thêm video người bệnh chia sẻ hiệu quả điều trị vảy nến tái Trung tâm Thuốc dân tộc:
Một số hình ảnh phản hồi từ người bệnh vảy nến:
Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang hiện được kê đơn duy nhất bởi Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan và đội ngũ bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc qua hình thức khám trực tiếp hoặc tư vấn từ xa qua điện thoại, gửi thuốc về tận nhà.
Thông tin liên hệ thăm khám và mua thuốc:
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC – Thương hiệu số 1 Việt Nam về y học cổ truyền 2024
|
Tin bài nên đọc:
- Thanh bì Dưỡng can thang giá bao nhiêu? Mua ở đâu?
- Tổng hợp phản hồi bệnh nhân vảy nến về bài thuốc Thanh Bì Dưỡng Can Thang
Có thể bạn quan tâm:
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!