Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu phải làm sao?
Nội dung bài viết
Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu là vấn đề được rất nhiều chị em quan tâm, nhất là người lần đầu mang thai. Mặc dù căn bệnh này không quá nguy hiểm cho cả hai nhưng không có giải pháp điều trị từ sớm có thể khiến người mẹ phải đối mặt với nhiều triệu chứng khó chịu. Điều này làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân và sự phát triển của thai nhi. Vậy, bà bầu cần làm gì khi bị đau dạ dày hoặc vấn đề đường ruột khác?
Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu có nguy hiểm không?
3 tháng đầu thai kỳ là khoảng thời gian mà chị em phụ nữ sẽ đối diện với nhiều vấn đề từ sức khỏe thể chất, yếu tố tinh thần lẫn vẻ bề ngoài. Một trong những căn bệnh mà bà bầu có thể mắc phải là chứng đau dạ dày.
Theo thống kê mới nhất cho biết, có khoảng 70% chị em phụ nữ bị đau dạ dày khi mang thai, nhất là những tháng thai kỳ đầu. Khi đau dạ dày, có khả năng người mẹ sẽ đối diện với nhiều triệu chứng khó chịu như buồn nôn, ợ chua, ợ nóng, đau bụng nhiều, chán ăn, đi đại tiện có lẫn máu hoặc phân thay đổi màu. Mặc dù tình trạng này được chuyên gia lý giải không phải triệu chứng nguy hiểm nhưng người mẹ cần có những biện pháp khắc phục từ sớm để có đủ sức khỏe nuôi dưỡng thai nhi.
Vì sao bà bầu thường đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu? Chuyên gia giải thích, trong giai đoạn thai kỳ, hàm lượng hormone nội tiết tố (estrogen, progesteron, HCG, HPL,…) của người phụ nữ sẽ tăng lên gấp nhiều lần so với bình thường. Sự gia tăng này sẽ làm thay đổi mọi vấn đề liên quan đến sinh lý, từ đó sức khỏe cũng bị ảnh hưởng không nhỏ. Lúc này có thể khởi phát cơn đau dạ dày.
Bên cạnh đó, sự gia tăng kích thước của thai nhi sẽ làm tử cung mở rộng và chèn ép vào dạ dày và ruột. Chính sự chèn ép này sẽ khiến thức ăn sau khi trôi xuống dạ dày bị ứ đọng, từ đó gây ra triệu chứng khó tiêu, ợ hơi và chướng bụng. Điều này có khả năng cao tác động nghiêm trọng đến niêm mạc dạ dày. Hơn thế nữa, tình trạng stress kéo dài, thói quen ăn uống thiếu khoa học, bị nhiễm vi khuẩn HP hay có tiền sự đau dạ dày khi mang thai cũng có thể trở thành thủ phạm khởi phát cơn đau dạ dày trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu có nguy hiểm không? Câu trả lời cho thắc mắc này là 50% có và 50% là không. Bởi trên thực tế, con số phụ nữ đau dạ dày khi mang thai lên đến 70% và hầu hết các trường hợp chỉ là triệu chứng đau cấp tính trong thời gian ngắn. Song, cơn đau dạ dày của sản phụ ít khi ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và hình thành của thai nhi.
Tuy nhiên, sức khỏe của thai nhi cũng bị ảnh hưởng đến tình trạng đau vùng thượng vị nhiều dẫn đến việc chán ăn cứ tiếp tục diễn ra. Điều này được hiểu, người mẹ lười ăn hay ăn uống thất thường sẽ không đủ dưỡng chất để nuôi dưỡng thai nhi, từ đó khiến thai nhi chậm phát triển và suy dinh dưỡng.
Đối với sức khỏe của người mẹ cũng bị ảnh hưởng không kém nếu những cơn đau dạ dày xuất hiện với tần suất nhiều. Không những vậy, những tác động tiêu cực đó còn làm ảnh hưởng đến cảm xúc và yếu tố của người mẹ. Khi tâm lý bất ổn trong thời gian thai kỳ cũng có liên quan đến bệnh cao huyết áp, tim mạch hay tiểu đường ở trẻ nhỏ.
Để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân cũng như sự phát triển của thai nhi, bà bầu cần có những biện pháp khắc phục cơn đau dạ dày nhanh chóng và phù hợp. Đồng thời, thăm khám thai định kỳ để theo dõi sự phát triển của con trẻ.
Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu phải làm sao?
Cơn đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu chỉ là một triệu chứng tạm thời và có thể tự biến mất hoặc thuyên giảm đi nhiều khi thai kỳ đến tháng thứ tư. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai 3 tháng đầu cần sớm có những giải pháp nhanh chóng và phù hợp để người mẹ toàn tâm toàn chăm sóc sức khỏe cho bản thân và thai nhi. Dưới đây là một số lời khuyên từ chuyên gia y tế:
1. Điều chỉnh chế độ ăn uống hằng ngày
Chế độ ăn uống hằng ngày là một trong những nguyên nhân hàng đầu làm gia tăng cơn đau thắt dạ dày. Một số độ dinh dưỡng thiếu khoa học không chỉ không giúp cơ thể nhanh khỏe lại mà còn khiến bệnh tình trở nên nặng nề hơn. Chính vì thế, trong chế độ ăn uống hằng ngày, bà bầu cần đặc biệt chú ý một số vấn đề sau:
- Tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Đặc biệt, ưu tiên dùng thực phẩm giúp trung hòa acid dạ dày như rau xanh, củ quả, trái cây, trứng, sữa,…;
- Khi đau dạ dày, sức khỏe đường ruột thường có xu hướng suy yếu. Do đó, bà bầu nên chia bữa ăn chính thành nhiều bữa ăn phụ để giảm áp lực cho dạ dày. Đồng thời, ưu tiên các món ăn được chế biến ở dạng mềm, lỏng, dễ tiêu hóa, dễ hấp thụ,…;
- Uống đủ lượng nước theo tiêu chuẩn để cải thiện chức năng đường ruột và cân bằng điện giải. Bên cạnh đó, bà bầu có thể uống thêm nước ép từ hoa quả để bổ sung thêm nhiều dưỡng chất thiết yếu khác;
- Hạn chế tối đa việc tiêu thụ các thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ, nhiều gia vị;
- Tuyệt đối không dùng các thực phẩm chứa các chất kích thích, đặc biệt là rượu, bia, thuốc lá, cà phê, trà đặc,…
2. Thay đổi thói quen xấu và xây dựng lối sống khoa học
Song song với chế độ dinh dưỡng khoa học, bà bầu cũng cần có những sự thay đổi thói quen sinh hoạt hằng ngày để hỗ trợ điều trị chứng đau dạ dày. Đồng thời, xây dựng lối sống khoa học để phòng trường hợp cơn đau trở nặng hoặc tái phát trở lại. Một số vấn đề mà bà bầu cần lưu ý:
- Tập thói quen đi ngủ đúng giờ và đảm bảo mỗi ngày ngủ đủ 7 – 8 giờ đồng hồ để có đủ năng lượng và tránh cảm giác mệt mỏi;
- Tránh thức quá khuya hay lao động nặng nhọc. Bởi vì thời kỳ 3 tháng đầu thai nhi còn rất yếu, một số công việc có tính chất nặng nhọc có thể gây ra trường hợp xấu là động thai, thậm chí sảy thai;
- Điều tiết cảm xúc của bản thân thông qua việc dành thời gian để nghe nhạc, đọc sách và trò chuyện với người thân nhằm giảm tỏa sự căng thẳng;
- Tham gia một số khóa học dành cho bà bầu để nâng cao sự hiểu biết trong việc chăm sóc bản thân và trẻ nhỏ, đặc biệt là những người lần đầu làm mẹ;
- Thường xuyên vận động cơ thể bằng các bài tập có tính chất nhẹ nhàng như đi bộ, yoga, hành thiền. Lưu ý, chỉ tập luyện ở mức vừa phải, tránh lạm dụng.
3. Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu điều trị bằng thuốc được không?
Dùng thuốc đau dạ dày cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu là đều không được khuyến khích. Vì thời gian này, thai nhi bắt đầu hình thành một số cơ quan quan trọng như tay, chân, tim, thần kinh trung ương,… Thế nên, người mẹ dùng thuốc lúc này sẽ làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi, thậm chí gây ra trường hợp quái thai. Chính vì vậy, bà bầu cần thận trọng và tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc khi chưa có sự cho phép.
Tuy nhiên, đối với các trường hợp bệnh ở giai đoạn nghiêm trọng, bà bầu có thể điều trị bằng thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Thông thường, bác sĩ sẽ kê cho bà bầu một số loại thuốc có chứa các thành phần ít độc tố nhất. Điển hình như thuốc Sucralfate (hỗ trợ điều trị triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản gây đau dạ dày), Gastropulgite (có tác dụng trung hòa axit dạ dày, kháng viêm) và Omeprazole (hỗ trợ giảm đau, điều trị viêm loét dạ dày). Ngoài ra, bà bầu có thể được chỉ định dùng thêm thuốc chống nôn, trung hòa axit dạ dày như: Gaviscon, Pepcid, Diphenhydramin, Domperidon,…
Song, bà bầu tuyệt đối không sử dụng thuốc có chứa các hoạt chất như: Famotidin, Bismuth salicylat, Lansoprazol, Cimetidin,… Đây đều là những hoạt chất có bản chất mạnh, có tác động tiêu cực đến sức khỏe của thai nhi như lưu thai, sảy thai,… Đối với sản phụ, nhóm thuốc này có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh suy hô hấp, chứng tiền sản giật,…
4. Chữa đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu bằng bài thuốc dân gian
Đối với các trường hợp đau dạ dày ở mức độ nhẹ hoặc lo lắng việc điều trị bằng thuốc Tây làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, bà bầu có thể tìm đến các mẹo vặt trong dân gian để khắc phục triệu chứng. Đa phần các mẹo vặt dân gian đã được kiểm chứng về mức độ an toàn. Vì thế, bà bầu hoàn toàn an tâm áp dụng.
Một trong những mẹo vặt dân gian giúp giảm đau dạ dày khi mang thai là chườm ấm trực tiếp lên vùng bụng khoảng 10 – 15 phút. Nhờ có nhiệt từ túi chườm mà cơn đau dần thuyên giảm, đồng thời, cơ thể có được thời gian nghỉ ngơi.
Trong trường hợp việc chườm ấm bụng không mang lại kết quả cao, bà bầu có thể kết hợp việc chườm ấm với các bài thuốc sau:
- Bài thuốc chữa đau dạ dày từ nghệ và mật ong: Đem chừng 1 – 2 củ nghệ tươi rửa sạch qua nhiều lần nước để loại bỏ bụi bẩn và tạp chất. Sau đó cắt nhỏ và ép lấy nước cốt. Trộn nước ép nghệ với một lượng mật ong nguyên chất vừa đủ. Chia hỗn hợp thành 2 phần nhỏ để dùng hết trong ngày;
- Bài thuốc chữa đau dạ dày bằngtrà hoa cúc: Đem một lượng hoa cúc vừa đủ hãm với nước sôi trong vòng 5 – 7 phút cho trà tiết ra dưỡng chất. Vớt bỏ phần bã và dùng trà khi còn ấm. Chỉ dùng trà trong ngày, không dùng vào ban đêm vì điều này có thể gây mất ngủ;
- Dùng trà gừng để chữa đau dạ dày khi mang thai: Cho vài lát gừng mỏng vào trong ly nước sôi để hãm trong khoảng 7 – 10 phút. Tiếp đến, vớt bỏ phần bã và dùng ngay khi còn nóng.
5. Chủ động thăm khám sức khỏe
Ngoài việc tuân thủ các giải pháp ngăn chặn cơn đau dạ dày trở nên dữ dội hoặc tái phát, bà bầu cũng cần chú trọng đến việc thăm khám sức khỏe định kỳ. Hoặc tìm gặp bác sĩ chuyên khoa nếu triệu chứng đau dạ dày không có dấu hiệu thuyên giảm sau khoảng thời gian áp dụng một số biện pháp chăm sóc sức khỏe tại nhà. Thông qua việc thăm khám, bác sĩ sẽ đưa ra những phương án điều trị dứt điểm và những lời khuyên hữu ích trong việc bảo vệ sức khỏe trong thời gian mang thai.
Qua những thông tin được chia sẻ trong bài viết hy vọng sẽ giúp các bà bầu biết bản thân mình cần làm gì khi đau dạ dày, nhất là thời điểm 3 tháng đầu. Mặc dù bản thân sẽ trải qua nhiều sự thay đổi từ vẻ bên ngoài, tâm trạng đến sức khỏe nhưng bà bầu cần đặc biệt chú ý đến việc tự bảo vệ sức khỏe của bản thân. Đồng thời, thăm khám sức khỏe thai định kỳ để phát hiện sớm những biểu hiện bất thường.
[THAM KHẢO] Bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang – Loại bỏ TẬN GỐC bệnh dạ dày, AN TOÀN cho phụ nữ mang thai
Đau dạ dày khi mang thai ở giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ khá phổ biến. Trong giai đoạn này, lượng hormone progesterone trong cơ thể mẹ bầu gia tăng làm rối loạn nội tiết tố. Đặc biệt, nếu không được điều trị dứt điểm, giai đoạn thai nhi dần lớn sẽ làm chèn ép lên dạ dày khiến bệnh trầm trọng hơn.
Chính vì vậy, để loại bỏ vĩnh viễn bệnh đau dạ dày trong 3 tháng đầu, các chuyên gia YHT thường khuyên mẹ bầu sử dụng các bài thuốc thảo dược Đông y. Một trong những bài thuốc cho hiệu quả cao, an toàn HÀNG ĐẦU hiện nay là Nhất Nam Bình Vị Khang. Bài thuốc chữa dạ dày được phát triển bởi Nhất Nam Y Viện và được nhiều trang báo sức khỏe đưa tin.
Xem thêm: Lộ diện bài thuốc đặc trị dạ dày ở phụ nữ mang thai, sau sinh chỉ sau 45 ngày sử dụng
Bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang được phục dựng từ công thức chữa bệnh dạ dày của Vua Tự Đức và ứng dụng thêm y lý hiện đại. Bài thuốc có khả năng điều trị nhiều tình trạng bệnh dạ dày như trào ngược, viêm loét, vi khuẩn HP, viêm hang vị, viêm xung huyết,… đảm bảo an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Bài thuốc tập trung loại bỏ TẬN GỐC căn nguyên bệnh, bảo vệ sức khỏe nhờ yếu tố.
- TĂNG BẢO VỆ: Kích thích dịch vị dạ dày, làm suy yếu vi khuẩn gây hại, nhanh liền vết loét, đẩy lùi triệu chứng khó tiêu, viêm loét.
- GIẢM TẤN CÔNG: Trung hòa dịch vị, khắc chế tác nhân gây viêm, giảm tiết nhầy axit.
Khác với các bài thuốc Đông y, liệu trình điều trị bệnh dạ dày cho phụ nữ mang thai, sau sinh sẽ được xây dựng từ 4 bài thuốc nhỏ Nhất Nam Bình Vị – Trào ngược, Nhất Nam Bình Vị – Viêm loét HP, Nhất Nam Bình Vị Hoàn và Nhất Nam Giải Độc Hoàn nhằm rút ngắn thời gian điều trị.
Ts.Bs Nguyễn Thị Vân Anh Phân Tích Cơ Chế Bệnh Dạ Dày Và Cách Điều Trị Bằng Đông Y
Ngoài ra, Nhất Nam Bình Vị Khang có sự kết hợp từ 30 thành phần dược liệu quý vừa bồi bổ, vừa triệt tiêu bệnh mà tuyệt đối không gây mệt mỏi, không gây tác dụng phụ cho sức khỏe nên phụ nữ mang thai có thể yên tâm dùng thuốc.
Trên kiểm nghiệm thực tế: Đã có 39.876 người bệnh khỏi bệnh, gần ⅓ trong số đó là phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, đạt hiệu quả đến 97,6%.
Xem thêm: [HOT] Chuyên gia đánh giá về hiệu quả Nhất Nam Bình Vị Khang như thế nào?
Không chỉ vậy, bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang liên tục được nhiều bệnh nhân dành phản hồi tích cực:
Người bệnh quan tâm có thể liên hệ tới Nhất Nam Y Viện tại:
Tại Hà Nội: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy– Hotline: (024) 8585 1102 – 0928 42 1102
Tại Hồ Chí Minh: Số 3, đường 34, An Khánh, Tp. Thủ Đức – Hotline: 02862791102
Website: www.nhatnamyvien.com
Facebook: Nhất Nam Y Viện
Email: lienhe@nhatnamyvien.com
BÀ BẦU THAM KHẢO NGAY:
- Đau dạ dày kèm buồn nôn do đâu? Có cần đi khám ngay?
- Đau dạ dày từng cơn nguy hiểm không? Nên làm gì?
- Nguyên nhân đau dạ dày trong đêm và cách trị an toàn
- 9 loại sữa dành cho người đau dạ dày được review tốt nhất
- Nhất Nam Y Viện – Địa chỉ chữa đau dạ dày uy tín được hơn 39.000 bệnh nhân tin chọn
- Nhất Nam Bình Vị Khang hiệu quả ra sao? Chi phí bao nhiêu?(Review chi tiết)
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!